145. Những điều cần lưu ý khi tụng kinh trong thời gian ở cữ và thời kỳ cho con bú -《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 145》2012-03-06

145. Những điều cần lưu ý khi tụng kinh trong thời gian ở cữ và thời kỳ cho con bú -《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 145》2012-03-06

Hỏi 145:
Chào Lư Đài Trưởng! Xin hỏi phụ nữ trong thời gian ở cữ có thể tụng kinh không? Mẹ và con cần chú ý điều gì? Ngoài ra, khi cho con bú có thể tụng kinh không?

Đáp 145:

  • Người Trung Quốc có truyền thống ở cữ sau khi sinh con vì họ tin rằng việc sinh nở là một trở ngại lớn đối với phụ nữ, vì vậy họ cần nghỉ ngơi thật tốt sau khi sinh.
  • Trong thời gian ở cữ có thể tụng kinh, nhưng tốt nhất không nên tụng thành tiếng, vì thân thể người mẹ và linh hồn có thể vẫn chưa hoàn toàn tách rời nhau. Khi sinh nở, có thể có rất nhiều vong linh muốn đầu thai, bạn sinh một đứa con, nhưng bên cạnh vẫn còn nhiều vong linh đang chờ thay phiên. Nếu lúc này bạn tụng nhiều kinh, các vong linh nhỏ khác có thể sẽ đòi bạn tụng kinh cho chúng, từ đó gây ra đau đầu, khó chịu trong người, sản hậu ra máu, v.v.
  • Trong thời gian ở cữ, tốt nhất khi niệm Kinh bài tập hoặc Ngôi Nhà Nhỏ thì nên thực hiện vào ban ngày, sau khi qua thời kỳ ở cữ thì sẽ ổn hơn. Thường ngày khi bế hoặc chăm sóc con, cũng có thể niệm kinh hoặc tụng Ngôi Nhà Nhỏ, nhưng vào ban đêm khi đang bế con thì không nên tụng 《Tâm Kinh》 và 《Vãng Sanh Chú》.
  • Trước kia khi trẻ đầy tháng, người ta thường làm trứng gà đỏ, điều này cũng có lý do của nó.
  • Trẻ chưa đầy tháng thường hồn phách chưa ổn định, xung quanh có nhiều vong linh ra vào. Khi hồn phách của bé chưa ổn, nếu nhìn thấy nhiều người có gương mặt dữ tợn hoặc trên người vong linh, hồn phách của bé sẽ bị dọa chạy mất, dẫn đến trẻ quấy khóc. Vì vậy, khi trẻ chưa đầy tháng thì không nên đến thăm.
  • Khi cho con bú, có thể tụng 《Tâm Kinh》 cho cả mẹ và bé.
  • Thông thường, trẻ sơ sinh chưa đầy tháng có thể tụng các kinh sau: 《Đại Bi Chú》Dưới 3 biến, 《Tâm Kinh》dưới 7 biến, 《Công Đức Bảo Sơn Thần Chú》21 biến, 《Tiêu Tai Cát Tường Thần Chú》21 biến, 《Thất Phật Diệt Tội Chân Ngôn》21 biến, 《Như Ý Bảo Luân Vương Đà La Ni》21 biến. Sau khi trẻ đầy tháng, có thể thêm 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》 và Ngôi Nhà Nhỏ v.v.

145、关于坐月子以及哺乳期念经的注意事项——《心灵法门佛学问答 一百四十五》
2012-03-06

问145卢台长您好!请问妇女在坐月子的时候可以念经吗?母子都需要注意什么?还有给孩子喂奶的时候可以念经吗?

答145

  • 做月子是中国人的传统,因为觉得女人生孩子是一个大关,所以生了之后要好好静养。
  • 坐月子的时候可以念经,但是最好不要念出声音,因为她的身体跟灵性可能还没有完全脱离。生产的时候可能会有很多灵性想要来投胎,你生了一个孩子后,还有很多灵性在旁边候补,如果这时念了很多经,其他小灵性可能会跟你要经,造成头痛、身体不舒服、产后出血等。
  • 月子期间念功课或念小房子最好在白天,过了月子之后就好一点了。平时抱着或者照看孩子的时候,也都可以念经念小房子,但是晚上抱着孩子的时候不要念《心经》和《往生咒》。
  • 过去婴儿出生时满月,会做红鸡蛋,这个是有点道理的。
  • 还没满月的孩子,通常魂魄不齐,旁边有很多灵性进进出出,而且当婴儿魂魄不齐的时候,如果看到很多人比如脸很凶恶、或是身上有灵性,孩子的魂魄会被吓走,孩子就会哭闹。所以如果孩子还没满月,不宜探望。
  • 喂奶的时候可以为自己和孩子念《心经》。
  • 一般刚刚出生未满月的孩子可以念诵如下经文:3遍以下《大悲咒》,7遍以下《心经》,21遍《功德宝山神咒》,21遍《消灾吉祥神咒》,21遍《七佛灭罪真言》、21遍《如意宝轮王陀罗尼》。孩子满月后,可以加《礼佛大忏悔文》和小房子等。
Lên đầu trang