174. Phật tử Pháp Môn Tâm Linh có thể trì tụng Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn — 《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 174》2021-09-24
Lư Đài Trưởng từ bi khai thị: hiện nay là thời kỳ Mạt Pháp, các Phật tử của Pháp Môn Tâm Linh có thể thêm phần trì tụng Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn trong Kinh Bài Tập hằng ngày của mình, thuộc một trong Thập Tiểu Chú.
◎ Công dụng của Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn
◇ Tiêu tai giải nạn, tránh né dịch bệnh: Thông qua việc niệm ‘Lễ Phật Đại Sám Hối Văn’ là để sám hối những lỗi lầm trong quá khứ. Quý vị còn cầu nguyện Đức Phật Dược Sư gia trì cho nguồn năng lực tích cực cư trú trong mỗi chúng ta. Sau khi thọ Tâm Ấn, một người có thể tích lũy được nhiều năng lực tích cực cũng như năng lực của Bồ Tát để ngăn chặn trược khí và mầm bệnh từ bên ngoài.
◇ “Nay con xin dùng tâm Như Lai trì chú, Con xin noi theo Bi nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát. Thỉnh cầu Đức Phật Dược Sư thị hiện thần thông, ban vô lượng phước cho con …..(họ tên đầy đủ của mình) giúp con tấy sạch phiền não để con có thể chống đỡ những tác hại bởi Cộng nghiệp.” Một trái tim nhân hậu khơi dậy lòng từ bi, giúp con người ta vượt qua mọi đau khổ và tai họa ở cõi Nhân gian.
◇ Khi Quý vị cảm thấy không khỏe hoặc bị ảnh hưởng bởi năng lượng xấu, chẳng hạn như cảm lạnh và cúm, hoặc Quý vị sắp đi đến nơi nào đó nguy hiểm. Quý vị có thể trì Chân ngôn này ngay lập tức.
◎ Số lần trì tụng, thời gian và địa điểm:
◇ Thông thường mỗi ngày có thể trì tụng Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn từ 49 đến 108 biến.
◇ Thời gian trì tụng muộn nhất là đến 11 giờ 30 phút hoặc 12 giờ đêm.
◇ Ngày âm u mưa gió vẫn có thể trì tụng bình thường.
◇ Tại bệnh viện, nghĩa trang, v.v… đều có thể trì tụng, nhưng trước khi niệm cần khấn xin Bồ Tát tha thứ: “Hôm nay hoàn cảnh trì tụng không được tốt, nhưng con (tên họ đầy đủ) tâm niệm hướng Phật, xin chư Phật Bồ Tát từ bi thứ lỗi.”
◇ Phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ đều có thể trì tụng.
◇ Tốt nhất nên tự mình trì tụng, không khuyến khích trì tụng thay người thân, nếu không sẽ gánh nghiệp rất nặng, khó có thể gánh nổi.
◎ Yêu cầu khi trì tụng:
Thân tâm cần thanh tịnh, và phải kết hợp với Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối nghiệp chướng.
◎ Lời khấn nguyện khi trì tụng:
【Dành cho trường hợp trì tụng cầu nguyện cho chính mình】
Trước khi trì tụng Lễ Phật Đại Sám Hối Văn và Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, có thể khấn nguyện chung một lần như sau:
“Con tên là (họ tên đầy đủ), cầu xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi, thỉnh cầu Đức Phật Dược Sư gia trì quán đảnh cho con (họ tên), phù hộ cho con thân thể khỏe mạnh, hệ miễn dịch mạnh mẽ, tiêu trừ các loại vi khuẩn xấu (hoặc tế bào xấu, hoặc năng lượng tiêu cực) trong thân thể.
Con xin noi theo bi nguyện rộng lớn của Quán Thế Âm Bồ Tát để chuyển hóa các vi khuẩn xấu (hoặc tế bào xấu, hoặc năng lượng tiêu cực) trong người. Cầu xin Đức Phật Dược Sư từ bi quán đảnh, cứu giúp tiêu trừ nghiệp chướng vô minh mà con (họ tên) đã từng tạo ra.
Con (họ tên) sẽ trì tụng (số lần) Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối cho những ý niệm và những hành vi bất thiện của con trong quá khứ.
Cầu xin chư Phật Bồ Tát từ bi gia hộ quán đảnh cho con, giúp con thân tâm không bị lây nhiễm bởi bất kỳ năng lượng xấu hay vi khuẩn nào từ bên ngoài.”
【Cách khấn nguyện khi cầu hóa giải một căn bệnh cụ thể】
Trước khi trì tụng Lễ Phật Đại Sám Hối Văn và Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, có thể khấn nguyện như sau:
“Con tên là (họ tên đầy đủ), cầu xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi, thỉnh cầu Đức Phật Dược Sư gia trì quán đảnh cho con (tên họ), phù hộ cho con thân thể khỏe mạnh, giúp con điều trị căn bệnh (tên bệnh cụ thể).
Con xin noi theo tâm nguyện từ bi rộng lớn của Quán Thế Âm Bồ Tát để chuyển hóa căn bệnh này trong chính thân tâm mình.
Cầu xin Đức Phật Dược Sư từ bi gia trì quán đảnh, cứu giúp tiêu trừ những nghiệp chướng vô minh mà con (tên họ) đã từng tạo ra khiến chúng sinh khổ nạn.
Con (tên họ) sẽ trì tụng (số lần) Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối cho những ý niệm và những hành vi bất thiện của con trong quá khứ.
Cầu xin chư Phật Bồ Tát từ bi gia trì và quán đảnh viên mãn cho con, giúp con sớm phục hồi và khỏi hẳn căn bệnh này.”
【Cách khấn nguyện khi cầu hóa giải các vấn đề như tham, sân, si, mạn, nghi】
Trước khi trì tụng Lễ Phật Đại Sám Hối Văn và Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, có thể khấn nguyện như sau:
Con tên là (họ tên đầy đủ), cầu xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi, thỉnh cầu Đức Phật Dược Sư gia trì quán đảnh cho con (họ tên),
phù hộ cho con hóa giải một thói quen không tốt nào đó (ví dụ: tâm đố kỵ nặng, tâm sân hận lớn, ham ngủ lười biếng, v.v.),
Con xin noi theo tâm nguyện đại từ đại bi của Quán Thế Âm Bồ Tát để thay đổi vấn đề này từ chính nội tâm của mình.
Cầu xin Đức Phật Dược Sư từ bi gia trì quán đảnh, cứu giúp tiêu trừ những nghiệp chướng vô minh mà con (họ tên) từng tạo ra khiến chúng sinh phải chịu khổ nạn.
Con (họ tên) xin trì tụng (số lần) Lễ Phật Đại Sám Hối Văn, sám hối cho những ý niệm và những hành vi bất thiện của con trong quá khứ.
Cầu xin chư Phật Bồ Tát từ bi gia trì và quán đảnh viên mãn cho con, giúp con loại bỏ …..(thói hư tật xấu nào đó của mình) để con có được năng lực tích cực.
【Cách khấn nguyện khi cầu hóa giải vận hạn “369”, năm tuổi hay các tai ách khác】
Trước khi trì tụng Lễ Phật Đại Sám Hối Văn và Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, có thể khấn nguyện như sau:
Con tên là (họ tên đầy đủ), cầu xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi, thỉnh cầu Đức Phật Dược Sư gia trì quán đảnh cho con (họ tên),
phù hộ cho con hóa giải các tai ách, tiêu trừ những năng lượng tiêu cực đang tồn tại trong thân con.
Con nguyện noi theo tâm nguyện đại từ đại bi của Quán Thế Âm Bồ Tát để chuyển hóa tai ương và năng lượng tiêu cực của bản thân,
xin Dược Sư Phật từ bi gia trì quán đảnh, cứu giúp tiêu trừ những nghiệp chướng vô minh mà con (họ tên) từng tạo ra khiến chúng sinh phải chịu khổ nạn.
Con (họ tên) xin trì tụng (số lần) Lễ Phật Đại Sám Hối Văn, sám hối cho những ý niệm và những hành vi bất thiện của con trong quá khứ.
Cầu xin chư Phật Bồ Tát từ bi gia trì và quán đảnh viên mãn cho con, giúp con tiêu tai giải nạn, thân tâm không bị lây nhiễm bởi bất kỳ năng lượng tiêu cực nào từ bên ngoài.
【Cách khấn nguyện loại bỏ lời nguyền】
Lưu ý: Khi ai đó nguyền rủa Quý vị, chắc chắn Quý vị đã làm điều gì đó sai trái hoặc không phù hợp. Khi biết có người nguyền rủa mình, Quý vị phải lập tức niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn. Nói chung, Quý vị cần phải phát nguyện niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn 108 biến, nếu không niệm sẽ khó giải trừ lời nguyền. Điều này là do bên kia đã đệ đơn khiếu nại lên Thiên đình. Cho thấy Quý vị chắc chắn đã làm sai điều gì đó. Quý vị cần phải quỳ trước Bồ Tát để sám hối và thành tâm sám hối. Khi niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn, Quý vị phải quỳ lạy từng vị Phật trong kinh. Ngoài ra, Quý vị phải phát nguyện, nếu không sẽ khó giải quyết vấn đề.
Bất cứ ai cũng có quyền nguyền rủa Quý vị. Chỉ cần họ chết, họ có thể khiếu nại ở Thiên đường hoặc Địa ngục. Vì họ không có thể xác nên linh hồn của họ có thể du hành đến bất cứ nơi nào họ muốn. Nếu họ nộp đơn khiếu nại lên Thiên đường, liền được ghi chép. Cho nên không phải đơn giản như vậy. Nếu cảm thấy mình bị nguyền rủa, giải pháp tốt nhất là biết mình đã làm sai điều gì và liên tục sám hối, tha thiết cầu xin Quán Thế Âm Bồ Tát: “Cầu xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát thương xót con, bảo vệ con …..(họ tên đầy đủ của mình) khỏi bị nguyền rủa. Con có thể đã làm …..(điều gì đó cụ thể nếu biết) bất thiện. Con biết mình sai rồi. Con sẽ sửa đổi, con thành tâm xin lỗi. Trong việc này con đã làm sai rồi. Con xin ăn năn. Con xin sám hối về việc những làm bất thiện của con và con sẽ niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn ….[xx biến].” Hơn nữa Quý vị phải thú nhận mình đã thực sự làm sai điều gì. Chỉ khi đó Quý vị mới có thể giải quyết được. Nếu Quý vị không biết mình đã làm sai điều gì thì việc tụng Kinh sám hối cũng chẳng ích gì. Không thể nào Quý vị có thể giải quyết nó bằng cách chỉ trì tụng có một vài biến.
Đồng thời, Quý vị phải phát nguyện một cách chân thành không giả tạo. Quý vị phải xác định rõ thời gian, địa điểm và những gì Quý vị sẽ làm để hoàn thành lời nguyện của mình. Ví dụ: Quý vị cần nêu rõ thời gian và địa điểm sẽ thả một số lượng cá nhất định. Quý vị phải nghiêm túc về việt này. Nếu chỉ tùy tiện nói ra, chắc chắn không có cách nào thoát được lời nguyền rủa.
Đồng thời, nhất định phải phát nguyện một cách chân thành, không thể nửa vời, không thể gian dối. Khi phát nguyện, phải nêu rõ thời gian, địa điểm và hành động cụ thể. Ví dụ như muốn phóng sinh, phải nói rõ sẽ phóng sinh bao nhiêu con cá, vào ngày nào, ở đâu, Quý vị phải nghiêm túc về việt này. Nếu chỉ tùy tiện nói ra, chắc chắn không có cách nào thoát được lời nguyền rủa.
Việc nguyền rủa ai đó thực sự giống như việc nộp đơn khiếu nại người đó. Phải có căn cứ để khiếu nại. Nếu Quý vị không làm sai thì làm sao đối phương có thể khiếu nại Quý vị? Nó giống như việc “đánh trống kêu oan” trong triều đình xưa để bày tỏ sự bất bình. Không có cách nào Quý vị có thể trốn thoát. Bất cứ điều gì Quý vị đã làm sẽ giống như những cảnh phim được chiếu lại. Đây là một loại ký ức, ai cũng có loại ký ức này. Vì vậy, chúng ta nên hạn chế làm những điều sai trái. Bất cứ điều gì đã làm đều không thể hoàn tác được. Hạt giống đã gieo chắc chắn sẽ có kết quả.
Quý vị cần đọc lời nguyện sau đây trước khi niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn và Dược Sư Quán Đảnh Chân ngôn: “Thỉnh cầu Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát cùng Đức Phật Dược Sư gia trì và Quán đỉnh cho con ….(họ tên đầy đủ của mình) xin cho con một cợ hội để ăn năn sám hối và sửa chữa những lỗi lầm mà con đã gây tạo, từ đó giải trừ lời nguyền đã giáng lên con. Con xin noi theo Bi nguyện của Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát để chuyển hóa trược khí của bản thân. Thỉnh cầu Đức Phật Dược Sư gia trì và Quán đỉnh cho con ….(họ tên đầy đủ của mình) để con được giải thoát khỏi Vô Minh nghiệp chướng mà con đã gây tạo. Cầu xin Quan Thế Âm Bồ Tát phù hộ cho con …..(họ tên đầy đủ của mình) bảo vệ con khỏi bị lây nhiễm trược khí. Con xin nguyện niệm 108 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối cho những hành vi bất thiện của con. Con cầu xin Bồ Tát Từ Bi gia trì và Quán đỉnh viên mãn cho con, giúp con bảo vệ Thân Tâm con khỏi bị lây nhiễm bởi trược khí và tác hại của lời nguyền”.
Lưu ý: Chia nhỏ số lần niệm 108 biến Lễ Đại Sám Hối Văn xen kẻ với số lần niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn.
【Cách niệm kết hợp với Lễ Phật Đại Sám Hối Văn】
Nếu quý vị có niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn trong phần bài tập hàng ngày hoặc phát nguyện niệm dưới 10.000 biến: thì nên niệm ít nhất 7 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn mỗi ngày. Tốt nhất nên niệm khi tâm Quý vị thanh tịnh, nếu trong khi trì chú Quán Đảnh Dược Sư mà có tạp niệm tán loạn thì có thể tạm ngưng và niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn một hoặc vài biến rồi mới tiếp tục niệm (tốt nhất là nên đọc lại tất cá các lời cầu nguyện một lần trước khi niệm). Nếu không Quý vị khó nhận được năng lực gia trì viên mãn và hiệu quả sẽ không tốt lắm.
Nếu Quý vị phát nguyện niệm 10.000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn trở lên:
o Phát nguyện niệm 10.000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn trở lên Quý vị bắt buộc phải niệm trước 21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn nếu không hiệu quả sẽ không tốt lắm. Trước tiên Quý vị phải sám hối và tiêu trừ nghiệp chướng của chính mình, nếu tâm không thanh tịnh thì việc quán đảnh Bồ Tát sẽ khó có được nhiều năng lực và phước lành viên mãn. 21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn không phải ngày nào cũng niệm và có thể niệm hoàn thành 1 lượt (hoặc Quý vị chia ra nhiều ngày niệm cho đến khi hoàn thành). Phải niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn xong trước, sau đó mới bắt đàu niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn (21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn tính riêng không bao gồm Bài tập hàng ngày. Sau khi phát nguyện niệm 10.000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, không hạn chế số biến Quý vị niệm hàng ngày).
o Quý vị có thể phát nguyện niệm 100.000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, nhưng Quý vị phải hoàn thành trong thời gian hạn định (hoàn thành số lượng biến niệm đặt ra mỗi ngày và cuối cùng hoàn thành toàn bộ theo thời gian đã định). Nhất định phải hoàn thành, phát nguyện xong và phải hoàn thành càng sớm càng tốt không thể trì hoãn. Quý vị có thể quyết định mình phải niệm ít nhất mỗi ngày bao nhiêu biến, không có giới hạn về số biến Quý vị có thể niệm.
o Lưu ý: Cho dù đó là 7 biến hay 21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn cùng với Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, hoặc trong khi niệm vì tạp niệm tán loạn mà niệm thêm vài biến thì vẫn hoàn toàn tách biệt với Lễ Phật Đại Sám Hối Văn niệm ở phần Bài tập hàng ngày.
o Niệm cho người bị bệnh nặng: Nên phát nguyện niệm 100.000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn. Con người bị bệnh nặng vì năng lực tích cực trong tế bào của họ suy giảm và nghiệp chướng của họ bộc phát. Họ cần được gia trì năng lực tích cực, Quán đỉnh là ân phước vô biên mà Đức Phật ban cho, để cơ thể họ tràn đầy năng lực tích cực nhằm xua đuổi bệnh tật và tai họa.
– Người bệnh nên tự niệm mới thỏa đáng, không nên niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn thay cho người bệnh. Bởi vì khi niệm thay, họ phải gánh thay nghiệp báo của người bệnh làm cho thân thể họ nhiễm bệnh của người bệnh. Sinh, Lão, Bệnh, Tử là 4 kỳ báo ứng. Người sinh bệnh nặng trên người là định nghiệp, lúc bộc phát là Cộng nghiệp. Người gánh chịu nghiệp báo thay cho một thành viên trong gia đình sẽ nhanh chóng bị khuất phục trước nghiệp báo. Vì vậy, cực kì không nên làm như vậy.
o Người tụng niệm phải có lòng từ bi và loại trừ vọng niệm:
Đây là phương pháp Quan Thế Âm Bồ Tát từ bi ban cho chúng sinh để chúng sinh thoát khỏi Cộng nghiệp. Nhưng điều kiện tiên quyết là phải có lòng Từ bi, mới có thể linh nghiệm. Nếu không có tâm Từ bi, năng lượng quán đỉnh không thể thọ nhận viên mãn. Chính lòng từ bi của Quán Thế Âm Bồ Tát cho phép chúng ta có thể nhận được sự gia trì và quán đỉnh của Phật Dược Sư. Vì vậy, chúng ta nên biết ơn trong khi trì tụng.
– Nếu tâm niệm bất chính thì sẽ phản tác dụng. Nếu không chế ngự được những niệm dâm dục, ác ý, hoặc những niệm tán loạn, thì nên niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn vài biến trước khi niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát 108 biến, với lời cầu nguyện sau đây: “Thỉnh cầu Quán Thế Âm Bồ Tát giúp con …. [họ tên đầy đủ của người niệm] loại bỏ những ý nghĩ ô uế.” Sau đó lại niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn.
o Cuối cùng, hy vọng mọi người niệm tụng Dược Sư Quán Đỉnh Chân Ngôn nhiều hơn, càng nhiều càng tốt, gia trì quán đỉnh nhiều hơn, có thể giúp tránh khỏi Cộng nghiệp thời Mạt pháp. Đây là Quan Thế Âm Bồ Tát đại từ đại bi, phổ hàng cam lâm, trợ giúp chúng sinh khổ đau tránh khỏi Cộng nghiệp. Bởi vì tâm niệm của con người bất chính, cho nên Cộng nghiệp khó thoát. Nên Quý vị phải sửa chữa tâm niệm của mình để chuyển hóa bệnh tật của bản thân. Dùng “Tâm niệm” để chữa bệnh. Quan Thế Âm Bồ Tát Từ Bi, để cho Tâm linh Pháp môn phật hữu có thể cầu Dược Sư Phật nhiều hơn, phù hộ mọi người khỏi Cộng nghiệp. Thường được gọi là “Thời kỳ Mạt Pháp” trong thế giới Phật giáo.
o Ngoài ra, trong thời Mạt pháp hiện nay, mỗi người mỗi ngày phải đọc ít nhất 7 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn trong Bài tập hàng ngày (người mới có thể niệm một ít trước thôi cũng được).
【Câu hỏi và trả lời liên quan】
Hỏi: Con đã thuộc lòng Dược Sư Quán Đảnh Thần Chú, khi làm việc nhà có thể niệm được không?
Trả lời: Có, miễn là trong tâm có Phật.
Hỏi: Phụ nữ mang thai có thể niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn cho thai nhi được không? Làm thế nào để cầu nguyện?
Trả lời: Việc niệm như thế này là không nên, tụng kinh cho thai nhi là chuyện bình thường xin xem qua “Hỏi đáp 92: Câu hỏi về việc tụng kinh cho bà bầu”.
Hỏi: Con đã phát nguyện 3 lần 10.0000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, mỗi lần đều có những lời nguyện khác nhau, mỗi lần có cần 21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn không?
Trả lời: Nếu cầu nguyện khác nhau thì quý vị cần niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn tương ứng 21 biến cho mỗi lần.
Hỏi: Để phát nguyện 10.0000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn trở lên, cần phải đi kèm với Lễ Phật Đại Sám Hối Văn 21 biến, hơn nữa phải niệm xong 21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn rồi mới niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn. Xin hỏi, có nhất thiết phải niệm 21 biến này trong một ngày không? Có thể chia ra niệm nhiều lần trong vài ngày không?
Trả lời: Nếu trong một ngày không niệm hết thì có thể niệm nhiều lần.
Hỏi: Có thể thay thế bằng việc đốt tờ Tự tu Kinh Văn 21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn được không?
Trả lời: Tốt hơn là nên niệm cho mục đích này
Hỏi: Việc niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn có kích hoạt nghiệp chướng không?
Trả lời: Nói chung là không.
Hỏi: Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn có kích hoạt nghiệp không?
Trả lời: Cầu Bồ Tát đại gia trì sẽ không tạo nghiệp. Nghiệp của bản thân mình vẫn còn đó, không phải Cầu Bồ Tát thì sẽ kích hoạt. Việc kích hoạt nghiệp chướng không liên quan gì đến việc cầu Phật, cầu Phật chỉ làm giảm bớt nghiệp chướng chứ không làm bộc phát.
Hỏi: Con đã niệm xong 21 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn khi phát nguyện 10.000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn trong 1 ngày, từ ngày thứ hai trở đi con có thể trực tiếp niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn mà không cần phải kèm theo Lễ Phật Đại Sám Hối Văn. Con nên cầu nguyện như thế nào? Con có nên thôi nói câu sau đây: “Con …..(họ tên đầy đủ của mình) xin nguyện niệm …..(xx biến) Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối cho cho những ý niệm và những hành vi bất thiện của con… ”?
Trả lời: Dù ngày hôm sau quý vị không niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn, tốt nhất vẫn nên đọc đầy đủ tất cả các lời cầu nguyện (có phần sám hối: “Con ,họ tên, xin sám hối cho những ý niệm và những hành vi bất thiện của con trong quá khứ”), trên Trời đều có thể nghe thấy. Nghĩa là, con nguyện: “Thỉnh cầu Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát cùng Đức Phật Dược Sư gia trì và Quán đỉnh cho con ….(họ tên đầy đủ của mình) có được sức khỏe tốt, hệ miễn dịch khỏe mạnh, tiêu trừ mầm bệnh (hoặc những tế bào yếu, hoặc những trược khí…) trong người con. Con xin noi theo Bi nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát để chuyển hóa mầm bệnh (hoặc những tế bào yếu, hoặc những trược khí…) trong người con. Thỉnh cầu Đức Phật Dược Sư gia trì và Quán đỉnh cho con ….(họ tên đầy đủ của mình) để con được giải thoát khỏi Vô Minh nghiệp chướng mà con đã gây tạo. Con …..(họ tên đầy đủ của mình) xin nguyện niệm …..(xx biến) Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối cho những ý niệm và những hành vi bất thiện của con trong quá khứ. Con cầu xin Bồ Tát Từ Bi gia trì Quán đỉnh viên mãn cho con, bảo vệ Thân Tâm con khỏi bị lây nhiễm bởi trược khí và mầm bệnh từ bên ngoài.”. Nếu Quý vị cảm thấy mình chưa đủ thanh tịnh trong quá trình trì tụng Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, thì tốt nhất Quý vị nên đọc tất cả những lời cầu nguyện mỗi khi niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn.
Hỏi: Con không phát nguyện niệm nhiều Thần Chú Dược Sư, mà chỉ niệm 49-108 biến trong Bài tập hàng ngày. Vậy có cần niệm kèm theo Lễ Phật Đại Sám Hối Văn không
Trả lời: Tốt nhất mỗi ngày nên niệm phối hợp Lễ Phật Đại Sám Hối Văn 7 biến (tính riêng với Lễ Phật Đại Sám Hối Văn trong Bài tập hàng ngày).
Hỏi: Nếu trong lúc niệm mà có quá nhiều vọng niệm không thể kiểm soát được, sau khi cầu nguyện Bồ Tát mà vẫn có ý niệm xấu, thì tụng kinh này có bị quả báo không?
Trả lời: Nên cầu nguyện Bồ Tát: “Xin Quán Thế Âm Bồ Tát phù hộ cho con tràn đầy năng lượng tích cực và không bị ảnh hưởng bởi những tạp niệm.”
Hỏi: Nếu phát nguyện 100.000 biến Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, liệu có khung thời gian giới hạn để hoàn thành không?
Trả lời: Căn cứ vào số lượng mà mình có thể niệm mỗi ngày mà tính toán thời gian có thể hoàn thành. Bình thường không dưới 49 biến, nếu không hiệu quả sẽ không tốt.
Hỏi: Con có thể trì tụng Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn trong những tình huống sau đây không? Nếu vậy thì hiệu quả có bị hạn chế không?
① Những người còn sát sinh hoặc đang phạm tội tà dâm;
② Người đã từng phạm tội sát sinh hoặc người có tổ tiên đã từng làm việc giết hại mà chưa thực hiện việc trì tụng để giải quyết nghiệp báo;
③ hoặc những người chưa ăn chay thuần.
Trả lời: Quý vị có thể niệm, nhưng hiệu quả sẽ không tốt. Quý vị phải sám hối và dừng ngay những hành vi bất thiện.
Hỏi: Con của con 7 tuổi chưa niệm Lễ Phật Đại Sám Hối, có thể niệm Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn được không? Nếu con gái không thể niệm được 49 biến thì bao nhiêu biến là phù hợp?
Trả lời: Quý vị có thể niệm ít thì tác dụng sẽ ít, nhưng không niệm thì không có tác dụng. Cha mẹ có thể giúp con niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn và Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, nhưng chúng sẽ tự gánh chịu nghiệp chướng của mình.
(Bổ sung)
Hỏi: Sư phụ khai thị mới nhất, hiện tại thời kỳ Mạt pháp, mỗi ngày Bài tập hàng ngày niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn chí ít bảy biến. Xin hỏi, trẻ em mấy tuổi có thể niệm được như vậy?
Trả lời: Con cái hiện nay chịu ảnh hưởng của cha mẹ thông thường đều tâm thuật không sạch sẽ. Cần phải niệm nhiều lễ Phật Đại Sám Hối Văn. Trẻ 7,8 tuổi có thể niệm 7 lần, nếu không được thì đến lúc 13 tuổi (có thể điều chỉnh theo tình trạng của trẻ).
Hỏi: Sư phụ khai thị Lễ Phật Đại Sám Hối Văn nên niệm ít nhất 7 biến, như vậy hiệu quả tiêu nghiệp chướng mới có thể tốt. Xin hỏi, trước đây là 3 biến, 5 biến, nhiều nhất không vượt quá 7 biến. Vậy hiện tại là 7 biến, nhiều nhất không vượt quá mấy biến? Trước kia Bài tập về nhà cộng thêm Tự Tu Kinh Văn tối đa là 10 biến, vậy hiện tại Bài tập về nhà cộng thêm Tự Tu Kinh Văn mỗi ngày tối đa mấy biến?
Trả lời: Mỗi ngày Lễ Phật Đại Sám Hối Văn niệm ít nhất 7 lần, Bài tập về nhà cộng thêm Tự Tu Kinh Văn cộng lại có thể không vượt quá 21 biến.
Hỏi: Ngày Đức Dược Sư Phật đản sinh (30 tháng 9 âm lịch), số lần niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn giống như ngày thường không?
Trả lời: Không quá 21 lần.
174、心灵法门佛友可念药师灌顶真言——《心灵法门佛学问答 一百七十四》
2021-09-24
师父慈悲开示,现在末法时期心灵法门佛友可以在功课中加念十小咒中的《药师灌顶真言》。
◎药师灌顶真言功效:
◇消灾避难,躲过疫情。通过念诵礼佛大忏悔文忏悔过去,请药师佛加持自己内心的正能量。灌顶之后,人会积聚很多正能量和菩萨的能量来挡住外界不好的负能量和病菌。
◇“我今持咒如来心,学习观音慈悲情。”请药师如来显灵,给我某某某大加持,清除内心的污垢抗共业。心善即慈悲心,可度过人间一切苦厄。
◇一旦感觉自己身体不适或被负能量影响,比如伤风感冒等,或者要到某个比较危险的地方,就可以马上念诵。
◎念诵遍数、时间与地点:
◇通常来说,药师灌顶真言每天可以念诵49-108遍。
◇每天晚上最晚念诵到11点半至12点。
◇阴雨天也可以正常念诵。
◇在医院、坟地等地方均可以念诵,但是念之前先要跟菩萨祈求原谅:今天念经环境不好,但我某某某心系佛心,请菩萨慈悲原谅。
◇孕妇小孩均可念诵。
◇最好自己本人念诵,不建议为家人念诵,否则背业很重,背不起。
◎念诵要求:
身心清净,需要配合礼佛大忏悔文。
◎念诵祈求:
【正常为自己念诵祈求】
念礼佛大忏悔文和药师灌顶真言之前祈求(一次统一祈求):我某某某求大慈大悲观世音菩萨慈悲,请求药师佛为我某某某加持灌顶,保佑我某某某身体健康,免疫系统健康,消除身上不好的病菌(或细胞,或负能量),我学习观世音菩萨大慈大悲的慈悲心愿来改变自身的病菌(或细胞,或负能量),请药师佛加持灌顶,解救消除苦难众生我某某某曾经造下的无明业障。我某某某念XX遍礼佛大忏悔文(念诵遍数详见下文说明),忏悔我自己过去意念中不够正能量、不如理不如法的地方,求菩萨慈悲保佑为我灌顶成功,保佑我身心不受外面任何负能量或病菌的染著。
【化解某种疾病如何祈求】
念礼佛大忏悔文和药师灌顶真言之前祈求:我某某某求大慈大悲观世音菩萨慈悲,请求药师佛为我某某某加持灌顶,保佑我某某某身体健康,为我治疗某种疾病,我学习观世音菩萨大慈大悲的慈悲心愿来改变自身的某种疾病,请药师佛加持灌顶,解救消除苦难众生我某某某曾经造下的无明业障。我某某某念XX遍礼佛大忏悔文,忏悔我自己过去意念中不够正能量、不如理不如法的地方,求菩萨慈悲保佑为我灌顶成功,保佑我某种疾病康复痊愈。
【化解贪瞋痴慢疑等问题如何祈求】
念礼佛大忏悔文和药师灌顶真言之前祈求:我某某某求大慈大悲观世音菩萨慈悲,请求药师佛为我某某某加持灌顶,保佑我某某某化解某种不好的习惯(比如:嫉妒心重、瞋恨心重、贪睡懒惰等等),我学习观世音菩萨大慈大悲的慈悲心愿来改变自身的某种问题,请药师佛加持灌顶,解救消除苦难众生我某某某曾经造下的无明业障。我某某某念XX遍礼佛大忏悔文(念诵遍数详见下文说明),忏悔我自己过去意念中不够正能量、不如理不如法的地方,求菩萨慈悲保佑为我灌顶成功,保佑我化解某种不好的习惯,拥有正能量。
【化解三六九劫或本命年等灾劫】
念礼佛大忏悔文和药师灌顶真言之前祈求:我某某某求大慈大悲观世音菩萨慈悲,请求药师佛为我某某某加持灌顶,保佑我某某某化解灾劫,消除身上不好的负能量,我学习观世音菩萨大慈大悲的慈悲心愿来改变自身的灾劫和负能量,请药师佛加持灌顶,解救消除苦难众生我某某某曾经造下的无明业障。我某某某念XX遍礼佛大忏悔文(念诵遍数详见下文说明),忏悔我自己过去意念中不够正能量、不如理不如法的地方,求菩萨慈悲保佑为我灌顶成功,保佑我消灾解难,身心不受外面任何负能量的染著。
【化解下降头如何祈求】
说明:别人给自己下降头,一定是自己有做错或有不如理不如法的地方,所以一旦知道别人给自己下了降头,就要马上多念礼佛大忏悔文,一般要许愿108遍礼佛大忏悔文,否则这个降头不是这么快就能消得掉。因为别人已经把你告到天庭,所以你一定有问题,而且要跪在菩萨面前大拜忏,念礼佛大忏悔文的时候每尊佛都要磕一个头,并且要许愿才能化解,否则很难化解。
任何人都有权利给你下降头告你,他只要死了,他就可以上天入地告你,因为他没有肉身,魂可以乱跑。告到天上就把你记录了,所以不是这么简单。如果感觉别人给自己下降头了,最好的方法就是要知道自己做错了什么,并且不停地忏悔,要拼命地求观世音菩萨,“求观世音菩萨大慈大悲,让我某某某不要被别人下降头,我可能某某事情不如理不如法,我知道错了,我会改,我会改,对不起,这件事情我做错了,我忏悔,我忏悔,我会念多少遍礼佛大忏悔文。”而且要讲到底,说出自己到底做错了什么,只有这样才能化解;如果你不知道自己做错什么,念了也没有用,很难过得来,不是说念几遍经文就能解决。
同时要真诚地许愿,不能假心假意。许愿出来的话要有时间和地点,以及要做什么,比如放生要什么时候在哪里放生多少条鱼,不能随口讲讲。随便讲讲的话,这个降头肯定被人家下着了,没办法逃避降头。
下降头其实就是告状,告状一定有道理,不做错事情,别人怎么会告状。下降头就类似古时候的“击鼓鸣冤”,逃都逃不掉,做过的事情可以一幕幕像电影一样地放出来,这就是一种记忆模式,每个人都有这种记忆模式,所以最好就不要做,做了就逃不掉;种这个因下去,一定会有果出来。
念礼佛大忏悔文和药师灌顶真言之前祈求:我某某某求大慈大悲观世音菩萨慈悲,请求药师佛为我某某某加持灌顶,保佑我某某某忏悔过错,给我改变过错的机会,化解降头,我学习观世音菩萨大慈大悲的慈悲心愿来改变自身的负能量,请药师佛加持灌顶,解救消除苦难众生我某某某曾经造下的无明业障。请观世音菩萨保佑我某某某远离负能量对我的伤害,我念108遍礼佛大忏悔文来忏悔不如理不如法的地方。求菩萨慈悲保佑为我灌顶成功,保佑我身心不受外面任何负能量和降头的影响。
注:可以穿插分开念诵108遍礼佛大忏悔文配合药师灌顶真言,不需要一次念完。
◎礼佛大忏悔文如何配比:
1.普通功课或许愿1万遍以下:
如果作为普通功课念诵,或者许愿念1万遍以下的药师灌顶真言,礼佛大忏悔文最好每天至少7遍。最好是在自身心念干净的时候念诵,念诵药师灌顶真言过程中如果杂念纷飞,可以先暂停,加念一遍或几遍礼佛大忏悔文之后再继续念诵(念诵前最好再将祈求词完整念诵一遍),否则难以得到能量圆满加持,效果不会太好。
2.许愿1万遍及以上:
◇许愿念诵1万遍及以上的药师灌顶真言,需要配合21遍礼佛大忏悔文,这是固定的搭配。不念礼佛大忏悔文效果不圆满,先要忏悔消除自身业障,如果心不干净的话,菩萨灌顶难以得到很多能量圆满加持。21遍礼佛大忏悔文可以一次性念诵,并非每天念诵(可以分多天念完),要先将礼佛大忏悔文念完,然后再开始念诵药师灌顶真言。(这21遍礼佛大忏悔文是单独念诵,功课不包括在内。许愿1万遍以上药师灌顶真言之后,每天可以不限遍数念诵药师灌顶真言。)
◇可以许愿10万遍,但是许愿后必须定时定点(每天按时完成规定的数量,最后要按照许愿的时间全部完成)一定要完成;许完愿要尽快完成,不能拖时间;每天自己定好必须至少念诵多少遍,可不限遍数念诵。
注:配合药师灌顶真言的礼佛大忏悔文,无论是固定搭配的7遍或21遍,还是平时念诵药师灌顶真言过程中因杂念纷飞而加念的,都是单独念诵的,要与功课的礼佛大忏悔文完全分开。
◎重病者如何念诵:
◇重病患者至少许愿念诵10万遍以上。
◇生恶病的人都是因为正能量的细胞越来越少,业障爆发,一定要正能量灌顶。灌顶就是佛给你大加持,让你身体中充满正能量,抵挡病灾。
◇患者自己本人念诵为好,不建议为生重病的家人念诵药师灌顶真言,因为他们身上的毛病会上自己的身,自己会背业导致出现大的问题。生老病死是四个报应期,生重病者身上是定业,爆发的时候是共业。自己为家人背业会马上先倒下来,根本不能背。
◎念诵者须有慈悲心,须消除杂念:
◇这是观世音菩萨慈悲赐给众生躲避共业的方法,但是前提是必须要有慈悲心,才会灵验;如果没有慈悲心,灌顶能量无法圆满接受。是观世音菩萨的慈悲心才让药师佛来加持灌顶的,念经时要抱着感恩心来念诵。
◇如果心念不正,反而起反效果。如果一个人淫念或邪念很重,杂念纷飞,无法控制,可以念完一些礼佛大忏悔文之后,再念108遍观世音菩萨圣号“求大慈大悲观世音菩萨慈悲为我某某某消除不干净的意念”,然后再念诵药师灌顶真言。
◎最后,希望大家多多念诵药师灌顶真言,多多益善,多多加持灌顶,躲开末法时期的共业,这是观世音菩萨大慈大悲,普降甘霖,帮助苦难众生躲过共业。
因为人的心念不正,所以共业难逃,因此要纠正自己的心念来改变自身的病痛,用“心念”来治病。观世音菩萨慈悲,让心灵法门的佛友可以多求药师佛,保佑大家躲开佛法界俗称“末法时期”的共业。
◎另外,现在末法时期,每人每天必须至少念诵7遍礼佛大忏悔文作为功课(初学者可先从少量念起)。
附经文下载:
药师灌顶真言: https://jmp.sh/7F5oChq
【相关问题释疑】
问:可以给家人念药师灌顶真言吗,可以的话要如何配礼佛大忏悔文?
答:不建议为家人念药师灌顶真言,会背不起,因为他身上的毛病都会上自己的身。生老病死都是四个报应期,这些业障都背不起。因为家人生病的话,他们身上是定业,爆发的时候是共业。自己为家人背业会马上先倒下来,根本不能背。如果实在要为家人念的话,须要配合21遍礼佛大忏悔文。无论药师灌顶真言是否许愿大数字,都需要先给家人念完21遍礼佛大忏悔文,然后再开始念诵药师灌顶真言,因为家人不修心念经的话业障一般很重。为家人念经都会背业,请量力而行。
问:药师灌顶真言已经背下来了,可以一边做家务活一边念吗?
答:可以,只要心中有佛即可。
问:孕妇可否为腹中孩子念诵药师灌顶真言?如何祈求?
答:不建议这样念,正常为腹中孩子念经,请参照《佛学问答九十二、 有关孕妇念经的问题》。
问:我许愿了三个1万遍药师灌顶真言,都是不同祈求的,是否需各配21遍礼佛大忏悔文?
答:不同祈求的话,需要分别配21遍礼佛大忏悔文。
问:许愿1万遍及以上药师灌顶真言需要固定搭配21遍礼佛大忏悔文,并且要一次性先念完21遍礼佛大忏悔文,再念许愿的药师灌顶真言。请问,这21遍是必须一天念完吗?可以分几天多次念完吗?
答:如果一天完不成,也可以分多次念完。
问:固定搭配的21遍礼佛大忏悔文是否可以烧送自修经文?
答:现场现念,针对性念诵比较好。
问:配合念诵的礼佛大忏悔文会不会激活业障?
答:一般不会。
问:药师灌顶真言会不会激活业障?
答:求菩萨大加持,不会激活业障。自己本身业障还在,不是求了菩萨就会激活。业障激活跟求佛没有关系,求佛只会减少业障,不会爆发。
问:许愿1万遍及以上药师灌顶真言所需的21遍礼佛大忏悔文我第一天就念完了,第二天开始可以直接念药师灌顶真言而不必配合礼佛大忏悔文,该如何祈求?是否后面这句“我某某某念XX遍礼佛大忏悔文,忏悔我自己过去意念中不够正能量、不如理不如法的地方……”不要讲了?
答:第二天即使不念诵礼佛大忏悔文,祈求词也最好全部完整说一遍(带有忏悔部分:我某某某忏悔我自己过去意念中不够正能量、不如理不如法的地方),天上全部听得到。
即祈求:我某某某求大慈大悲观世音菩萨慈悲,请求药师佛为我某某某加持灌顶,保佑我某某某身体健康,免疫系统健康,消除身上不好的病菌(或细胞,或负能量),我学习观世音菩萨大慈大悲的慈悲心愿来改变自身的病菌(或细胞,或负能量),请药师佛加持灌顶,解救消除苦难众生我某某某曾经造下的无明业障。我某某某忏悔我自己过去意念中不够正能量、不如理不如法的地方,求菩萨慈悲保佑为我灌顶成功,保佑我身心不受外面任何负能量或病菌的染著。
如果念诵药师灌顶真言过程中,感觉自己不够清净,加念礼佛大忏悔文的时候,最好也将祈求词全部念诵一遍为好,会得到能量加持。
问:药师灌顶真言不许愿大数量,只是作为功课每天49-108遍,需要配合礼佛大忏悔文吗?
答:每天最好配合至少7遍礼佛大忏悔文(与功课的礼佛大忏悔文分开算)。
问:如果念诵过程中自己杂念太多控制不了,求了菩萨还是经常有不好的意念,念这个经文是否会受报?
答:要和菩萨祈求:“请观世音菩萨保佑我正能量充满,不受杂念侵袭影响。”
问:药师灌顶真言如果许愿10万遍,有没有时间限制?
答:根据自己每天能念诵的数量计算一个可以完成的时间。每天一般不少于49遍,否则效果不好。
问:以下情况能否念药师灌顶真言?念的话,是否效果有限?
①现在仍从事杀业者或者本身正在有邪淫的人;
②之前有杀业或祖上杀业未念经化解者;
③或未吃全素者。
答:可以念,但是效果不会好。要马上停止一切不如理不如法的事情,而且还要忏悔。
问:我小孩7岁,自己还没有念礼佛大忏悔文,可以念药师灌顶真言吗?她念不了49遍的话,念多少为宜?
答:可以少念,效果会差一点,但是不念的话没有效果。家长可以帮孩子辅助念诵礼佛大忏悔文和药师灌顶真言,但自己会背业。
问:师父最新开示,现在末法时期,每天功课的礼佛大忏悔文至少7遍。请问,几岁以上孩子可以这样念呢?
答:现在的孩子受父母影响一般都心术不干净,也要多念礼佛大忏悔文。7、8岁的孩子就可以念7遍,实在不行可以13岁的孩子(可以根据孩子自身的情况调整)。
问:师父开示礼佛大忏悔文念诵应以7遍为基数,这样消业障效果才会好。请问,以前基数是3遍、5遍,最多不超过7遍。那现在基数是7遍的话,最多不超过几遍?以前功课加上自修经文的上限是10遍,现在功课加自修每天最多几遍?
答:礼佛大忏悔文每日功课至少7遍,功课和自修经文加起来可以不超过21遍。
问:南无药师佛圣诞(农历九月三十),礼佛大忏悔文还是和普通日子一样的遍数吗?
答:不要超过21遍。