Tên tác giả: Pháp Môn Tâm Linh/心灵法门

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

125 · Về vấn đề niệm kinh trong bệnh viện — 《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 125》2012-01-26

125 · Về vấn đề niệm kinh trong bệnh viện — 《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 125》2012-01-26 Hỏi 125:Chào Lư Đài Trưởng! Hiện người nhà của con đang nằm viện, con cũng đang chăm sóc. Con nghe nói việc trì tụng kinh ở bệnh viện không được khuyến khích. Vậy xin hỏi kinh bài tập hằng ngày của con, cũng như kinh bài tập và Ngôi Nhà Nhỏ của người bệnh thì phải làm sao? Nếu làm việc trong bệnh viện thì có được niệm kinh không ạ? Đáp 125: Nếu là người bệnh thì tốt nhất chỉ nên niệm 《Chú Đại Bi》, vì thể chất vốn đã yếu, nên chỉ có niệm nhiều, thậm chí niệm liên tục 《Chú Đại Bi》 . Tốt nhất không nên niệm 《Tâm Kinh》 và 《Vãng Sanh Chú》.Nếu thật sự không còn cách nào khác – ví dụ nhất định phải niệm Ngôi Nhà Nhỏ mà không có ai giúp – thì cũng phải chọn ban ngày để niệm. Nếu là người chăm sóc bệnh nhân hoặc nhân viên y tế thì có thể niệm kinh bài tập, niệm Ngôi Nhà Nhỏ. Trong đó, 《Tâm Kinh》 và 《Vãng Sanh Chú》 nếu tránh được thì càng tốt. Nếu bắt buộc phải niệm thì chỉ có thể niệm vào ban ngày, khi thời tiết tốt. Đồng thời phải tăng cường niệm 《Chú Đại Bi 》 để bảo vệ bản thân, và nên niệm thêm Ngôi Nhà Nhỏ cho người cần kinh của bản thân mình. Năng lượng âm trong bệnh viện tương đối mạnh, trường năng lượng khá phức tạp, cho nên dù là nhân viên y tế, bệnh nhân hay người nhà, đều nên niệm nhiều 《Chú Đại Bi》 và tinh tấn niệm Ngôi Nhà Nhỏ. Nói chung, tốt nhất là không nên tụng Ngôi Nhà Nhỏ trong bệnh viện. Nếu thực sự không thể rời bệnh viện, buộc phải tụng Ngôi Nhà Nhỏ và chấm Ngôi Nhà Nhỏ trong bệnh viện, thì nhất định phải đảm bảo đã điền sẵn thông tin lên Ngôi Nhà Nhỏ phần “Kính Tặng” (phía bên phải trên đầu tờ Ngôi Nhà Nhỏ) rồi mới bắt đầu niệm, và chỉ được niệm vào ban ngày. Trong trường hợp đang chăm sóc người bệnh, cũng có thể điền sẵn phần đầu tờ Ngôi Nhà Nhỏ tại nhà, sau đó đến bệnh viện niệm vào ban ngày, ghi lại số lượng đã niệm, rồi khi về nhà thì mới chấm vào Ngôi Nhà Nhỏ.   125、关于在医院念经的问题——《心灵法门佛学问答 一百二十五》2012-01-26 问125:台长您好!我家人现在住院了,我也一直在照顾着。听说医院念经不好,请问平时的功课,以及病人自己的功课和小房子该怎么办?如果在医院工作,是不是也不能念经? 答125: 如果是病人,最好就念《大悲咒》,因为本来就身体比较弱,只有多念甚至狂念《大悲咒》,最好不要念《心经》和《往生咒》,如果实在没办法,比如必须念小房子又没人帮忙的情况下,也要在白天念。 如果是照顾病人的人或者医务人员,可以做功课、念小房子,其中《心经》和《往生咒》能避免最好,要念也只能在天气好的白天念,同时加强《大悲咒》保护自己,并且多念点小房子给自己的要经者。 医院阴气比较重,气场比较杂,所以不管是医务人员还是病人或者家属,都最好多念《大悲咒》,勤念小房子。 一般来说,最好不要在医院念诵小房子。如果实在无法离开医院,只能在医院念小房子、点小房子的话,一定要先写好右边的抬头“敬赠”处之后,再开始念诵小房子,并且只能白天念诵。照顾病人的情况下,也可以在家中填好小房子的抬头以后,在医院白天念诵小房子并记好数量,然后回家以后再点上。  

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

124 · Về vấn đề liên quan đến thế giới Tây Phương Cực Lạc —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 124》2012-01-26

124 · Về vấn đề liên quan đến thế giới Tây Phương Cực Lạc —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 124》2012-01-26 Hỏi 124:Chào Lư Đài Trưởng! Khi nghe chương trình của Ngài, con thấy dường như việc siêu độ vong linh chỉ có thể đưa họ lên đến cõi trời là cao nhất. Nhưng khi chúng con tu hành, mục tiêu là hy vọng sau này được vãng sanh về thế giới  Tây Phương Cực Lạc. Xin hỏi, tu học Pháp Môn Tâm Linh có mâu thuẫn gì với việc vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc không ạ? Đáp 124:Trước tiên xin trả lời về vấn đề siêu độ vong linh: Tu học Pháp Môn Tâm Linh thực sự đã có thính chúng siêu độ người thân về được thế giới Tây Phương Cực Lạc, nhưng trường hợp này là vô cùng hiếm. Điều này không chỉ cần niệm rất nhiều Ngôi Nhà Nhỏ, mà còn phải dựa vào mức độ nghiệp chướng của người đó cũng như tình hình tu tâm ở kiếp này. Trước hết, người đó khi còn sống phải vô cùng lương thiện, không tạo ác nghiệp, tức là căn tánh phải tốt. Thứ hai, ý niệm cũng vô cùng quan trọng. Ví dụ, khi họ còn sống hoặc sắp lâm chung, họ nói: “Tôi muốn được vãng sanh về thế giới Tây Phương Cực Lạc.” – như vậy thì mới có khả năng vãng sanh. Sau đó, người nhà niệm Ngôi Nhà Nhỏ để tăng năng lượng cho họ, cộng thêm lòng từ bi của Bồ Tát, thì dù họ đã qua đời, vẫn có thể được siêu độ về thế giới Tây Phương Cực Lạc. Tuy nhiên, rất nhiều người vì khi còn sống không biết niệm kinh tu tâm, mang theo rất nhiều nghiệp chướng, nên dù người nhà có tụng rất nhiều Ngôi Nhà Nhỏ, cùng lắm cũng chỉ có thể siêu độ họ đến cõi trời mà thôi – như vậy đã là rất tốt rồi. Muốn tu hành để được vãng sanh về thế giới Cực Lạc Tây Phương: Thực ra tất cả các pháp môn đều như nhau, đều cần tu dưỡng thân tâm, tiêu trừ nghiệp chướng, mới có thể giúp con người thăng lên cảnh giới cao. Nhưng cần ghi nhớ rằng căn cơ tu tâm của một người vô cùng quan trọng. Chúng ta đều là phàm phu, sống trong thế gian này với tập khí vô minh tích tụ từ nhiều đời và đầy rẫy nghiệp chướng. Do đó, nếu muốn vãng sanh về thế giới Cực Lạc Tây Phương, trước hết phải thanh lọc thân tâm, điều này dựa vào tự mình tu hành, tu tâm, niệm kinh và làm công đức. Tuy nói vãng sanh Tây Phương có thể “đới nghiệp vãng sanh”, nhưng cái “nghiệp” đó phải là vô cùng nhỏ, không phải là mang theo tất cả tội nghiệp mà được vãng sanh, mà là sau khi đã tu tâm học Phật, cải nghiệp thành thiện, còn sót lại một chút nghiệp nhỏ – tức là nghiệp cũ, không được tiếp tục tạo nghiệp mới nữa. Đó là những dấu ấn còn sót lại của nghiệp trong quá trình tiêu trừ, giống như khi bạn xóa chữ trên giấy, vẫn còn lưu lại vết mờ, thì chính những vết mờ đó là cái gọi là “đới nghiệp vãng sanh” – là chỉ những nghiệp cũ chưa hoàn toàn tiêu trừ, chứ không phải là một người có thể vừa khai ngộ học Phật hoặc khi lâm chung mà vẫn tiếp tục tạo nghiệp mới. Chỉ khi không tạo nghiệp mới, tiêu trừ nghiệp cũ, thì mới có thể trong khoảnh khắc cuối đời liên tục niệm “A Di Đà Phật” hoặc tụng 《A Di Đà Kinh》, mới được vãng sanh về thế giới Tây Phương Cực Lạc. Vì vậy, Đài Trưởng luôn dạy mọi người: Khi căn cơ còn nông, nghiệp chướng còn sâu, linh tánh còn nhiều, thì trước tiên phải thanh lọc phiền não và nghiệp chướng của bản thân, sau đó mới có thể cầu sinh Tây Phương Cực Lạc. Hãy thử nghĩ xem, nếu một người trước lúc lâm chung bị mắc bệnh, trí tuệ sa sút, hội chứng Meniere, hoặc đột quỵ hôn mê trên giường bệnh, toàn thân cắm đầy ống, không còn ý thức, thì người như vậy sao có thể trong khoảnh khắc cuối đời niệm được “A Di Đà Phật” để vãng sanh về thế giới Cực Lạc Tây Phương? Đây là lý do tại sao, Đài Trưởng luôn dạy mọi người phải trừ bỏ phiền não chướng nơi nhân gian – tiêu trừ nghiệp chướng, siêu độ vong linh, nâng cao cảnh giới, tẩy sạch ô uế của bản thân. Đến lúc lâm chung, chỉ cần một niệm “A Di Đà Phật” là có thể được vãng sanh về thế giới Cực Lạc Tây Phương. Đây chính là một nền tảng căn cơ bản tánh vô cùng quan trọng! Cho nên nói, Pháp Môn Tâm Linh hoàn toàn không hề mâu thuẫn với việc vãng sanh về thế giới Tây Phương Cực Lạc, mà ngược lại, chính là giúp chúng ta trước tiên tiêu trừ nghiệp chướng của thân tâm, để có thể vãng sanh. Thực ra mục đích sau cùng mà Đài Trưởng hướng dẫn mọi người là siêu vượt Lục Đạo luân hồi! Thế giới Tây Phương Cực Lạc cũng là một trong những mục tiêu tu hành mà Đài Trưởng mong muốn mọi người đạt tới. Quán Thế Âm Bồ Tát là một trong Tây Phương Tam Thánh, nếu trong nhân gian tu học Pháp Môn Tâm Linh của Quán Thế Âm Bồ Tát, thực hành tu tâm, tu hành, đến khi chúng ta đạt được giác ngộ, nếu mong cầu vãng sanh về thế giới Tây Phương Cực Lạc, không chỉ Quán Thế Âm Bồ Tát sẽ đến tiếp dẫn, mà A

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

123 · Về vấn đề con cái yêu sớm —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 123》2011-10-01

123 · Về vấn đề con cái yêu sớm —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 123》2011-10-01 Hỏi 123:Chào Lư Đài Trưởng! Con trai tôi hiện đang học lớp 12, dạo gần đây thường xuyên nhắn tin và gọi điện với một bạn nữ, thái độ thân mật mập mờ. Tôi khuyên cũng không nghe, xin hỏi tôi nên làm gì? Đáp 123: Trước hết, cha mẹ không nên can thiệp một cách cưỡng ép vào chuyện tình cảm của con cái, vì đó là nhân duyên riêng của chúng. Tuy nhiên, nếu lo rằng việc con trẻ quá sớm vướng vào chuyện tình cảm sẽ ảnh hưởng đến việc học, thậm chí gây ra sai lầm, thì với tư cách là cha mẹ vẫn nên có sự giáo dục và hướng dẫn thích hợp, đồng thời nên thông qua việc tụng kinh để cầu xin Bồ Tát giúp đỡ kiềm chế. Mỗi ngày có thể tụng các kinh văn sau: 《Đại Bi Chú》 3 biến,《Tâm Kinh》 7 biến trở lên,《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》 2 biến. Đây đều là những bài kinh bài tập căn bản nhất. Tụng thêm 《Giải Kết Chú》 21 biến – lưu ý là không nên tụng quá nhiều bài kinh này, cũng đừng mang tâm lý “chia rẽ uyên ương”, tuyệt đối không được can thiệp vào nhân quả của con cái. Tụng 《Đại Cát Tường Thiên Nữ Chú》 21 biến – bài kinh này có tác dụng tăng may mắn và hóa giải tình cảm, có thể khấn nguyện Bồ Tát gia hộ để vận trình tình cảm của con trai tôi (XXX) được tốt đẹp hơn. “Tốt đẹp” ở đây nghĩa là không ảnh hưởng đến việc học, không sa ngã, hoặc khiến cho chuyện tình cảm đến muộn hơn một chút, v.v. Ngoài ra có thể tụng thêm 《Chuẩn Đề Thần Chú》 để cầu xin Bồ Tát gia hộ cho việc học hành của con được thuận lợi. 123、关于孩子早恋的问题——《心灵法门佛学问答 一百二十三》2011-10-01 问123:台长您好!我家儿子现在上高三,最近和某个女生一直短信电话不断,神情暧昧,我说他也没用,请问我该怎么办? 答123: 首先父母亲本来就不应该强行干涉孩子的感情生活,这都是他们自己的缘分。 但是,如果担心孩子过早涉及感情问题会影响学习甚至做错事,那么,做父母的还是应该适当管教,要通过念经来求菩萨约束。 可以每天念以下经文: 《大悲咒》3遍、《心经》7遍及以上、《礼佛大忏悔文》2遍,这些都是最基础的功课。 《解结咒》21遍,注意这个经文不要念太多,不要抱着“棒打鸳鸯”的心态,不要去动孩子的因果。 《大吉祥天女咒》21遍,这个经文是管幸运的事情,管感情的事情,祈求菩萨保佑我儿子XXX感情运好一点。好的意思就是不影响学业、不误入歧途、或者把感情稍微推迟一点等等。 还可以念些《准提神咒》,求菩萨保佑孩子学业顺利。

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

122. Về vấn đề kinh văn tự tu《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 122》2011-10-01

122. Về vấn đề kinh văn tự tu《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 122》2011-10-01 Hỏi 122:Xin chào Đài Trưởng ! Thưa thầy mỗi ngày ngoài việc niệm Kinh bài tập và Ngôi Nhà Nhỏ thì có được niệm thêm Kinh Văn Tự Tu không ạ? Xin thầy khai thị cách bảo quản và phương pháp sử dụng Kinh Văn Tự Tu. Đáp 122: Kinh Bài tập, Ngôi Nhà Nhỏ và Kinh Văn Tự tu đều phải tách biệt nhau. Bài tập hàng ngày giống như chi tiêu hàng ngày, cho nên thường là dùng ngay lúc đó, còn Ngôi Nhà Nhỏ tương đương với việc trả nợ cho người khác, Kinh Văn Tự Tu giống như lương hưu, được tích trữ công đức và được ghi trong sổ công đức. Dùng giấy màu vàng in ra mẫu Kinh Văn Tự Tu. Ngôi Nhà Nhỏ có quy cách có kích thước cụ thể, còn kích thước của Kinh Văn Tự Tu lớn một chút, nhỏ một chút cũng không thành vấn đề. Ở phần “kính tặng “dùng bút bi đen hoặc bút bi xanh (khuyến khích dùng bút bi đen) điền tên mình hoặc tên người khác, nơi có viết chữ “thiện nam/tín nữ” xóa giới tính khác bằng một gạch ngang và phía sau thì điền tên người niệm kinh. Nếu đã từng đổi tên, tốt nhất nên làm “Thăng Văn Đổi tên” trước Bồ Tát, sau đó mới dùng tên đã đổi. Có thể tham khảo 《Phật Học Vấn Đáp 2: Vấn đề về Thăng Văn Đổi Tên》. Trước khi tụng niệm, hãy cầu xin Bồ Tát nói rõ rằng đây là Kinh Văn Tự Tu: “Xin Đại Từ Bi Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát phù hộ. Con tên là XXX (XXX: nghĩa là họ tên người niệm kinh) bây giờ con niệm Kinh Văn Tự Tu YYY(YYY: nghĩa là tiêu đề bài kinh văn) xin Bồ Tát chứng kiến”, hoặc khấn một cách đơn thuần như “Xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát phù hộ cho XXX(XXX: nghĩa là tên được viết ở phần kính tặng)” bình an , thân thể khỏe mạnh, v.v… Việc tụng Kinh Văn Tự Tu《Tâm Kinh》, 《Vãng Sanh Chú》 và 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》 thông thường không được quá quá 12 giờ đêm. Đọc xong một biến, dùng bút đỏ chấm vào (chấm như chấm Ngôi Nhà Nhỏ, có thể đọc biến nào chấm biến đó hoặc đọc nhiều biến rồi mới chấm vẫn được), đọc xong một tấm, phần năm tháng ngày để trống hoặc có thể dùng bút bi đen viết năm tháng ngày hoàn thành sau đó bọc trong giấy đỏ hoặc vải đỏ và cất giữ ở nơi an toàn. Niệm được càng nhiều Kinh Văn Tự Tu thì càng tốt. Khi chấm chấm đỏ không nên trễ quá 12 giờ đêm Mục đích là đến lúc lâm chung, bản thân hoặc người nhà có thể đốt những kinh văn này, giúp siêu độ bản thân vượt ra ngoài tam giới. Các kinh văn có thể đốt cho người đã khuất gồm:《Đại Bi Chú》, 《Tâm Kinh》, 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》, 《Vãng Sanh Chú》, 《Công Đức Bảo Sơn Thần Chú》, 《Chuẩn Đề Thần Chú》, 《A Di Đà Kinh》. Nếu gặp tình huống khẩn cấp, có thể lấy Kinh Văn Tự Tu ra đốt cho bản thân hoặc giúp người khác. Ví dụ như bị bệnh nặng, trước khi phẫu thuật có thể đốt Kinh Văn Tự Tu《Chú Đại Bi》; Trước kỳ thi quan trọng có thể đốt Kinh Văn Tự Tu《Chú Đại Bi》, 《Tâm Kinh》, 《Chuẩn Đề Thần Chú》. Thông thường, nên đốt trước 3–4 ngày, đừng đợi đến ngày đó mới đốt. Nếu có sự chuẩn bị đầy đủ, có thể bắt đầu từ một tháng trước, mỗi tuần đốt một hoặc tối đa là hai tờ. Cũng có thể chuyển Kinh Văn Tự Tu thành Ngôi Nhà Nhỏ, ví dụ một tờ Kinh Văn Tự Tu 《Chú Đại Bi 》ghi N biến, thì có thể sao chép vào (N/27) tờ Ngôi Nhà Nhỏ, đồng thời gấp tờ Kinh Văn Tự Tu tu đó lại rồi gói kỹ vứt bỏ. Hiện tại có các kinh văn tự tu sau:《Chú Đại Bi》, 《Tâm Kinh》, 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》, 《Vãng Sanh Chú》, 《Chuẩn Đề Thần Chú》, 《Công Đức Bảo Sơn Thần Chú》, 《A Di Đà Kinh》, 《Tiêu Tai Cát Tường Thần Chú》. 《Đại Bi Chú》, 《Tâm Kinh》: cơ bản đều là tăng cường năng lượng và mở ra con đường phía trước. 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》: dùng để tiêu trừ nghiệt chướng lớn, không để nghiệt chướng làm trở ngại lôi kéo bản thân. Theo lời khai thị mới nhất của Sư phụ, thời mạt pháp hiện nay, mỗi người mỗi ngày phải tụng ít nhất 7 biến《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》trong Kinh Bài Tập  (người mới bắt đầu có thể tụng ít trước; phụ nữ mang thai và trẻ em tham khảo thêm 《Phật Học Vấn Đáp 161: Vấn đề tụng Lễ Phật Đại Sám Hối Văn vào các ngày đặc biệt và Phật đản》). Số biến Kinh Bài Tập và Kinh văn Tự Tu cộng lại mỗi ngày không nên vượt quá 21 biến, người mới học hoặc trường hợp đặc biệt thì tùy sức, nên kết hợp thêm Ngôi Nhà Nhỏ. Khi tụng 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》 trong Kinh Văn Tự Tu có thể khấn: “Cầu xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi gia hộ, hiện tại con XXX bắt đầu tụng kinh văn tự tu 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》.” Ví dụ:《Chú Đại Bi》 và 《Tâm Kinh》 giống như khí hydro, còn nghiệp chướng thì giống như cục sắt treo dưới khí cầu. Khí cầu chứa đầy khí cũng không bay lên được nếu nghiệp chướng (cục sắt) quá nặng. Chỉ khi gỡ được cục sắt, khí cầu mới có thể

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

121. Về vấn đề mộ phần và việc an táng —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 121》2011-10-01

121. Về vấn đề mộ phần và việc an táng —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 121》2011-10-01 Hỏi 121:Thưa Lư Đài Trưởng, cha mẹ con hiện đang chọn đất nghĩa trang để mai sau hai người có thể cùng an táng. Xin hỏi việc này cần lưu ý điều gì? Sau này khi an táng thì có những điều gì cần chú ý? Đáp 121: Khi còn sống, không nên vội vàng làm những việc như chọn đất nghĩa trang hay mua quan tài, đó đều là những điều không tốt. Nếu đã chọn xong đất và còn khắc tên lên bia mộ, thì lại càng tệ hơn, vì như vậy chẳng khác nào đã “đăng ký” và báo danh với địa phủ trước. Vợ chồng là một đoạn duyên trong cõi người. Sau khi qua đời, có thể tùy duyên mà chôn chung, cũng có thể chôn riêng. Khi bậc trưởng bối qua đời, không nên khắc tên con cháu lên bia mộ, thông thường chỉ cần ghi “toàn gia kính viếng” là đủ. Sau 8 tiếng kể từ khi mất mới nên bắt đầu xử lý hậu sự. Việc mai táng có thể là địa táng (chôn cất toàn thân) hoặc hỏa táng, nếu là hỏa táng thì hũ tro cũng cần được chôn vào đất. Không được phân tán thi thể để chôn ở nhiều nơi hoặc rải tro cốt xuống biển, nếu không sẽ gây ra hiện tượng “phân linh” và “tản linh”, từ đó rất khó siêu sinh. Cần chôn cất thi thể càng sớm càng tốt, thời gian chôn cất tốt nhất là ngày lẻ (theo âm lịch hoặc dương lịch đều được), và nên chọn các khung giờ tốt như 8h, 10h hoặc 12h trưa. Khi an táng, nên mang theo trái cây tươi và khay quả, một lư hương nhỏ, ba nén nhang và hai cây nến đỏ. Nếu có điều kiện thì có thể mang theo hoa tươi và đĩa để đốt Ngôi Nhà Nhỏ. Trước khi an táng, thắp nến, dâng hương rồi mới bắt đầu tiến hành. Bất kể người chết là già hay trẻ,  đều nên quỳ lạy sau khi thắp hương. Sau khi lạy, đốt Ngôi Nhà Nhỏ cho người mất, rồi lại tiếp tục hành lễ. Cuối cùng thổi tắt nến, nến có thể đem về, trái cây và hoa thì để lại. Trước hoặc sau khi chôn cất tro cốt, khi vái lạy có thể nói: “Cầu xin Quan Thế Âm Bồ Tát, Long Thiên Hộ Pháp, Thiên Địa Quỷ Thần từ bi, xin phù hộ cho [tên người mất] được an táng tại nơi này, mong các vị có duyên nơi đây cùng che chở.” Nói như vậy thì những vong linh có duyên trong mộ phần xung quanh cũng sẽ giúp đỡ. Vì ma quỷ thường hay ức hiếp người mới đến, nên thường có người thân mộng thấy vong linh báo mộng xin “chuyển nhà” vì bị bắt nạt. Khi hạ huyệt, có thể lót một lớp vải đỏ bên dưới, rồi đặt một tấm vải lụa màu vàng lên trên, sau đó mới đặt hũ tro cốt (dùng vải vàng bọc hũ tro lại rồi đặt lên vải đỏ). Nếu là quan tài thì đặt quan tài trên vải đỏ, dùng vải vàng phủ lên trên, tuyệt đối không dùng vải lụa màu bạc. Ngoài ra, có thể lấy chuỗi hạt Phật mà người mất từng sử dụng lúc sinh thời, niệm 7 biến 《Tâm Kinh》 rồi dùng vải vàng bọc lại, đặt lên hũ tro cốt thì sẽ rất tốt. Nếu là chuỗi hạt mới hoàn toàn thì phải niệm 7 biến 《Tâm Kinh》 cho từng hạt. Cũng có thể mang theo những tấm ảnh của người mất, dùng vải đỏ bọc lại rồi chôn cùng. Lưu ý không nên khóc lóc thảm thiết hay luôn miệng nhắc tên người mất, nếu không họ sẽ nảy sinh tâm luyến tiếc mà khó siêu thoát. Việc an táng tốt nhất là địa táng, vì nó sẽ mang lại sự bình yên cho người mất Hỏa táng cũng được chấp nhận, vì thi thể vẫn được coi là nguyên vẹn, nhưng phải được chôn cất (bình đựng tro cốt cũng phải được chôn cất, không nên giữ bình đựng tro cốt ở nhà). Nếu cơ thể bị phân thi thì rất khó siêu thoát. Tro cốt không được rải xuống sông, hồ, biển — nếu không thì hồn phách sẽ tan rã. Trong nhà không nên lập bài vị, vì dễ bị vong linh chiếm chỗ, gây bất an cho gia đạo. Thông thường, hình ảnh hoặc bài vị người mất nên được bọc lại cẩn thận và để trong tủ, đến các dịp giỗ, Thanh Minh, Trung Nguyên, Đông Chí mới lấy ra để cúng bái, tụng kinh, đốt Ngôi Nhà Nhỏ. Để biết thêm thông tin xin tham khảo 《Phật Học Vấn Đáp 74 — Về việc tụng kinh cho người thân lâm chung》. 121、关于墓地和落葬的问题——《心灵法门佛学问答 一百二十一》2011-10-01 问121:台长您好!我父母现在要选墓地为夫妻两百年之后用,请问有什么讲究吗?以后落葬时又有什么讲究呢? 答121: 在世的时候,不要急着先去做这些事情,选墓地、买棺材,都是不太好的。 如果选好墓地后,再把名字刻上去,那就更加糟糕,等于先去地府挂号报到了。 夫妻在人间也是一段缘分。在人间过世后葬在一起的话,可以随缘;也可以分开下葬。 长辈过世后,不要把子孙的名字刻在墓碑上,一般写“全家敬赠”就可以。 过世八小时之后可以开始处理后事,遗体全尸土葬或者火葬都可以,火葬的话骨灰盒也要入土为安。 遗体不能分散埋葬或骨灰撒入大海,否则将造成分灵和散灵,因而很难升天。 要早日入土为安,入土的时候,一般可以选单日,阴历和阳历都是单日会比较好,要选择早上8点、10点、12点下葬。 下葬的时候,带新鲜的水果及果盘、一个小的香炉、三支香、红色蜡烛两根。如果有条件也可以带上鲜花,以及烧送小房子用的盘子。在落葬之前,先点燃蜡烛,上香,然后再开始落葬。 不管亡人是小辈还是长辈,都要在上香之后跪拜。拜完之后,烧送小房子给亡人,之后再行礼拜。最后将蜡烛吹灭,蜡烛可以带走,水果及鲜花留下。 骨灰落葬前后,拜的时候,可以说:“请观世音菩萨、龙天护法、天地鬼神慈悲,某某某葬在此地,请大家给予有缘的照顾。”这样一讲周围坟墓的鬼有缘的也会照顾。鬼也会经常欺负新来的,所以经常有家人会梦见亡人托梦说想要搬家,因为被周围人欺负。 下葬的时候,可以在下边先铺一层红布,上边放黄色绸垫,再上边放骨灰盒(黄色绸布将骨灰盒包起来,放在红布上面);如果是棺材的话,可以将棺材放在红布上面,黄布盖在棺材上面即可,但是不要放银色的绸子等。 此外,可以将亡人生前使用的佛珠,念7遍《心经》用黄布包起来放在骨灰盒上面,这样会比较好。如果是全新的佛珠,需要每颗佛珠念诵7遍《心经》。 也可以将亡人多余的照片,用红布包好之后一起入土为安。 注意不要哭天喊地、不要常念叨亡人的名字,不然他产生留恋之心就不容易上去。 落葬以土葬最好,入土为安。 火葬也可以,仍然算全尸,但必须要入土为安(骨灰盒也要入土为安,供在家里是不好的)。 如果分尸就不容易上去。 骨灰不能撒入江河湖海,魂魄都散掉了。 家里不要供牌位,容易有别的邪灵占位,造成家事不宁。 一般亡人的照片牌位可以平时用布包好平放在柜子里,在忌日、清明、中元节、冬至等日子再拿出来拜祭念经烧小房子。 其他请参照《佛学问答74.有关如何为临终亲人念经的问题》

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

120. Về các hiện tượng khi niệm kinh —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 120》2011-09-07

120. Về các hiện tượng khi niệm kinh —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 120》2011-09-07 Hỏi 120:Thưa Lư Đài Trưởng, khi con niệm kinh thì đôi khi bị nấc cụt, có lúc hắt hơi, có khi chảy nước mắt, có lúc ngáp, có khi cảm thấy tê da đầu, cũng có lúc rất buồn ngủ… xin hỏi những hiện tượng này là do nguyên nhân gì? Đáp 120: Khi niệm kinh mà bị nấc, hắt hơi, ngứa mũi, hoặc có cảm giác khí chạy ở bụng dưới v.v… thì đều không sao cả, đó là phản ứng bình thường khi trường khí trong cơ thể đang vận hành. Khi niệm kinh mà ngáp thì thường là có vong linh nhập thân hoặc là Bồ Tát đến. Khi niệm kinh mà chảy nước mắt thì là biểu hiện của tâm từ bi được khai mở, cho thấy bạn đã kết nối được với trường khí của Bồ Tát (nhưng nếu là chảy nước mắt sau khi ngáp thì không tính vào trường hợp này). Khi niệm kinh mà cảm thấy tê da đầu, nếu đồng thời còn thấy lạnh người thì nghĩa là có vong linh (người cần kinh) đang ở gần, lúc này cần phải niệm Ngôi Nhà Nhỏ. Ngoài ra, những hiện tượng như căng ở ấn đường (giữa trán), người nóng lên, lòng bàn chân bị ngứa… đều là dấu hiệu tốt khi kinh mạch được khai thông. Về hiện tượng buồn ngủ khi niệm kinh:1. Có thể là do cơ thể bạn vốn đã mệt, trong trường hợp này thì tốt nhất là không nên niệm vội vì hiệu quả sẽ kém, nên nghỉ ngơi rồi hẵng niệm. 2. Nếu chỉ khi niệm một loại kinh nào đó mới buồn ngủ thì có thể là bạn niệm kinh đó rất có lực, giống như đang “sạc pin”, khi năng lượng truyền vào sẽ cảm thấy dễ chịu và muốn ngủ.3. Nếu buồn ngủ khi niệm 《Tâm Kinh》 hoặc 《Vãng Sinh Chú》 thì cần đặc biệt chú ý, nên niệm vào ban ngày, lúc trời nắng — khi dương khí mạnh.4. Nếu ngoài việc buồn ngủ còn kèm theo các triệu chứng như đau đầu, nóng sốt v.v… thì có khả năng là có vong linh cần độ.5. Nếu không có các triệu chứng nêu trên, chỉ đơn thuần là cứ hễ niệm kinh là buồn ngủ thì cần cố gắng tỉnh táo, kiên trì niệm kinh, vượt qua cơn buồn ngủ, tinh tấn tu học Phật pháp.   120、关于念经时的各种症状——《心灵法门佛学问答 一百二十》2011-09-07 问120:台长您好!念经的时候有时打嗝、有时打喷嚏、有时流眼泪、有时打哈欠、有时头皮发麻、有时很困很想睡觉……请问都是什么原因? 答120: 念经时打嗝、打喷嚏、鼻子发痒、下腹通气等等,都是没关系的,是体内气场运作的正常反应; 念经时打哈欠一般是灵性上身或者是菩萨来了; 念经时流泪是慈悲心流露的表现,是接上了菩萨的气场了(但打哈欠之后流泪不算此类); 念经时头皮发麻,如果同时身上发冷的话,那就是有要经者了,需要念小房子; 另外,像眉心发胀、浑身发热、脚底发痒等也都是气脉打通后的好症状。 念经时犯困: 可能是本来身体就很累了,这个时候最好不要念,因为效果会差点,可以先休息好再念; 如果只有念某种特定的经文才犯困,那也可能是该经文念得比较到位,就像充电一样,能量摄入时感觉很舒服,也会有想睡觉的感觉; 如果是念《心经》或者《往生咒》的时候犯困,那也要注意了,尽量在白天、晴天等阳气足的时候念; 如果不光想睡觉,还有头疼脑热等等不好的症状,那就是身上有要经者了; 如果没有上述症状,但就是一念经就犯困,那就要挺起精神来、坚持念经、抵抗睡魔、精进学佛。

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

119. Về vấn đề siêu độ vong linh — 《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 119》2011-09-07

119. Về vấn đề siêu độ vong linh — 《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 119》2011-09-07 Hỏi 119:Thưa Lư Đài Trưởng, con vừa mới tiếp xúc với Pháp Môn Tâm Linh thì liên tiếp mơ thấy người thân đã mất. Xin hỏi nên niệm riêng từng người hay có thể niệm cho nhiều người cùng lúc? Không biết vong linh ở cõi nào, thì nên niệm bao nhiêu là phù hợp? Ngoài ra, có những người mất rồi mà con không mơ thấy, thì có thể niệm Ngôi Nhà Nhỏ cho họ không? Đáp 119: Mơ thấy vong linh đều là họ đến đòi bạn niệm Ngôi Nhà Nhỏ cho họ, thông thường mỗi người là 7 tờ. Nếu là người thân của mình thì nên niệm nhiều hơn một chút, tốt nhất là có thể siêu độ họ lên cõi trời — đó chính là một loại hiếu thuận, bởi “trăm điều thiện hiếu đứng đầu”! Dùng Ngôi Nhà Nhỏ để siêu độ, nói chung là mỗi 21 tờ tương ứng một tầng cảnh giới — địa phủ, đầu thai làm người, cõi A-tu-la, cõi trời. Nhưng trong thực tế thì thường là không đủ, điều này còn tùy thuộc vào công lực của người niệm kinh và nghiệp lực của vong linh. Vong linh đang ở cõi nào thì thường có thể đoán qua giấc mơ: nếu xung quanh tối tăm, cảm giác không tốt thì là ở địa phủ; nếu ánh sáng rực rỡ, vong linh trông đẹp đẽ, cảm giác vui vẻ thì là đã lên trên rồi; nếu không mặc quần áo, tình tiết đáng sợ thì là đang ở địa ngục — đặc biệt là những người tự sát, chết bất đắc kỳ tử thì rất có thể đang ở địa ngục. Nếu là địa ngục thì hơi phiền, có thể niệm trước 49 tờ để xem có lên được không. Thông thường khi siêu độ vong linh thì nên làm từng người một, nhất là lúc mới bắt đầu thì càng không nên dừng lại. Có những trường hợp từng xảy ra — vong linh vốn ở địa phủ, bạn mới niệm được mấy tờ thì dừng một thời gian, vong linh liền đi đầu thai mất. Nếu trong lúc có việc bận rộn không kịp niệm, hoặc mơ thấy vong linh sắp đầu thai, thì có thể cầu nguyện với Quán Thế Âm Bồ Tát: “Xin Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát gia hộ, con là XXX nhất định sẽ tiếp tục niệm Ngôi Nhà Nhỏ cho YYY, cầu xin Bồ Tát gia hộ để họ có thể nhận được Ngôi Nhà Nhỏ và được siêu độ lên trên.” Nếu trong mộng thấy nhiều vong linh cùng lúc thì có thể siêu độ cùng lúc — mỗi người một tờ, như Vương Mỗ Mỗ một tờ, Lý Mỗ Mỗ một tờ, tranh thủ thời gian để niệm. Nếu trong mộng thấy vong linh lại “chết” một lần nữa thì đó là điềm báo sắp đầu thai. Đối với những vong linh không từng xuất hiện trong mộng, có thể là họ đã đầu thai rồi — trong trường hợp đó, những Ngôi Nhà Nhỏ bạn niệm sẽ được lưu giữ tại địa phủ, sau này khi họ lâm chung trở lại hoặc khi bệnh nặng hôn mê thì vẫn có thể dùng đến. Cũng có thể là họ với bạn không có duyên sâu, nợ nần đã trả hết nên không hiện về trong mộng. Khi không liên hệ được điện thoại để  Đài Trưởng xem Đồ Đằng, thì cách làm an toàn nhất là niệm 21 tờ Ngôi Nhà Nhỏ cho vong linh đó trước, xem có mộng thấy hay không. Nếu từ đầu đến cuối đều không mộng thấy thì có thể tạm dừng; nếu đã mộng thấy thì có thể căn cứ vào nội dung giấc mơ để phán đoán họ đang ở cõi nào.   119、有关超度亡人的问题——《心灵法门佛学问答 一百一十九》2011-09-07 问119:台长您好!刚接触心灵法门,就接二连三地梦见亡人,请问是一个个念还是多个一起念?不知道亡人在哪个道,念多少比较合适?另外还有的亡人过世后就没做到梦,能念小房子吗? 答119: 梦见亡人,都是来要求您念小房子的,一般每个7张。如果是自己的亲人,应该多念一点,最好能超度到天上去,这就是一种孝顺——百善孝为先! 用小房子超度,通常来说是21张一个层次——地府、投人、阿修罗、天上。但实践中很多都是不够,这也取决于念经者的功力和亡人的业力等等。 亡人在什么道,一般可以通过梦境来判断。如果环境很黑暗、感觉不太好,那是在地府。如果周围很明亮、亡人很漂亮、感觉很开心,那就是在上面了。如果没穿衣服、情节恐怖,那就是在地狱,特别是自杀的、暴死的都有很大可能在地狱。如果在地狱的话比较麻烦,可以先念49张,看看能不能上来。 平时超度亡人最好一个个来,刚开始的时候最好不要停,有过这样的例子——本来在地府的,念了几张后停了一段时间,亡人就投胎去了。如果中间有事情实在来不及念小房子了,或者梦到亡人要投人了,可以祈求观世音菩萨:“请大慈大悲观世音菩萨保佑,我XXX一定会给YYY再念小房子,求菩萨保佑他能够拿到小房子往上走。” 如果同时梦到多个亡人,那就一起超度,王某某一张、李某某一张地抓紧时间念。如果梦到亡人又死了,那就预示着要投胎了。 对于没有梦到的亡人,有可能已经投胎了,这种情况下念的小房子会在地府储存着,等他以后再过世或者生病昏迷下来的时候还能用到。也有可能是他和您的缘分不深,债务还完,所以不来您的梦里。 在打不通台长电话看图腾的情况下,比较保险的办法,就是先给亡人念21张,看看能不能做到梦,自始至终梦不到的就暂停;梦到了,就可以根据梦境判断在哪个道了。

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

118. Về vấn đề bệnh tim《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 118》2011-09-07

118. Về vấn đề bệnh tim《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 118》2011-09-07 Hỏi 118:Thưa Lư Đài Trưởng! Con là người mắc bệnh tim, xin hỏi nên niệm kinh như thế nào? Đáp 118: Trước hết cần biết rằng, bệnh tim hình thành do hai nguyên nhân: Một là bẩm sinh — thực chất chính là do nghiệp chướng gây ra, khiến bạn sinh ra trong một gia đình có vấn đề về tim, mang theo căn bệnh này từ nhỏ hoặc đến một thời điểm nào đó sẽ bộc phát; đây là quả báo của ác nhân từ đời trước bắt đầu trổ ra. Hai là do trong đời này không chú ý dưỡng sinh cho tim, thường hay nổi giận, huyết áp cao, làm nhiều việc xấu — cũng sẽ dẫn đến bệnh tim. Ý niệm không chính trực, thì tim sẽ phải gánh chịu áp lực vượt mức.” Vì vậy, người bị bệnh tim cần lưu ý: Trước hết phải sửa đổi thói quen của bản thân, không nên quá tính toán, phải buông xả nhiều hơn một chút — người không nổi giận thì tim mới khỏe mạnh; Không nên lo lắng quá, vì lo lắng cũng ảnh hưởng đến tim;3 Phải thường xuyên niệm 《Tâm Kinh》, vì 《Tâm Kinh》 giúp làm dịu tâm. Khi niệm 《Tâm Kinh》 sẽ được Quán Thế Âm Bồ Tát gia trì, không ngừng xoa dịu trái tim bạn. Tốt nhất là nên niệm 21 biến 《Tâm Kinh》 mỗi ngày, người có vấn đề về tim thì tốt nhất nên đọc 49 biến, tâm sẽ ngày càng được khai mở, tấm lòng sẽ trở nên rộng rãi. Ngoài ra cần hiểu một số đạo lý: Bị bệnh tim thì phải chế ngự cơn giận, tức là phải kiềm chế tính nóng nảy; Không nên ăn đồ cay nóng, vì thức ăn cay sẽ làm tăng gánh nặng cho tim; Phải thường xuyên thư giãn, thường xuyên nhìn hình tượng Quán Thế Âm Bồ Tát — điều này rất có lợi cho trái tim, ánh sáng của Bồ Tát sẽ chiếu rọi vào tim bạn. Kinh bài tập hàng ngày cho người có vấn đề về tim:1. 《Đại Bi Chú》: từ 7 biến trở lên, nếu triệu chứng nghiêm trọng thì nên niệm 21 biến, thậm chí 49 biến;2.《Tâm Kinh》: từ 21 biến trở lên, thậm chí đến 49 biến;3.《Giải Kết Chú》: 29 biến mỗi ngày;4.《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》: từ 3 biến trở lên mỗi ngày; 5. Phương pháp tốt nhất là nên phóng sinh, phải hiểu được tâm từ bi, buông bỏ vạn duyên — như vậy sẽ giúp giảm bớt gánh nặng cho trái tim. Bất kể là mang từ đời trước, hay do làm sai trong đời này — đều cần phải thành tâm sám hối thì mới dần dần giảm nhẹ được áp lực trong lòng. Hãy nghiêm túc niệm 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》, sám hối những điều mình đã làm sai, cầu xin Bồ Tát tha thứ — thì gánh nặng trong tim mới biến mất. Như vậy, càng tu tập sẽ càng tốt, tâm cũng sẽ ngày càng rộng mở. Ngoài ra có thể uống một ít viên Đan Sâm, rất có ích trong việc phòng ngừa và điều trị bệnh tim. 118、关于心脏病的问题——《心灵法门佛学问答 一百一十八》2011-09-07 问118:台长您好!我是心脏病患者,请问该怎么念经? 答118: 首先要知道,心脏病的形成,有两种情况: 一种是先天性的,实际上就是孽障所为,让你出生在心脏不好的家族里,从小就带着这个病或者到某个时候爆发出来,这就是前世的恶因开始在受报了; 第二种,心脏不注意保养,总发脾气,血压高,在人间做了很多很多亏心事情,也会得心脏病。意识不正,心脏就会产生超负荷的压力。 所以心脏不好的人要注意: 首先要改正自己的习惯,自己不能太小气,要想开一点,不生气的人心脏才会好; 不要着急,着急的人对心脏也会有影响; 要多念《心经》,因为《心经》能舒缓你的心。念了《心经》,就能得到观世音菩萨的加持,然后不停地在安抚你的心。所以最好《心经》念21遍,尤其对心脏不好的人,最好念到49遍,他的心会越来越想得开,心胸会越来越开阔。 还有自己要明白一些道理: 心脏不好要制怒,就是克制自己的脾气; 吃东西不要吃得太辣,因为太辣的食物也会引起你的心脏负担加重; 自己要经常放松,经常看看观世音菩萨的形象,对心脏也有好处,把菩萨的光照进你的心。 心脏不好的人的每日功课: 《大悲咒》7遍起,症状严重的最好21遍、甚至49遍; 《心经》21遍起,甚至49遍; 《解结咒》29遍; 《礼佛大忏悔文》3遍起; 最好的方法是还要放生,要懂得慈悲,放下万缘,这样可以减轻心脏的负担。 不管是前世带来的,还是今世做错的,都需要好好忏悔,才能慢慢慢慢减轻心里的压力。好好念《礼佛大忏悔文》,忏悔做错的事情,求菩萨原谅,心里的负担才会没有,这样,才会越修越好,心也会放得宽。 可以吃点丹参片,对预防和治疗心脏病均有好处。

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

117 · Về việc bị yểm bùa —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 117》2011-08-01

117 · Về việc bị yểm bùa —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 117》2011-08-01 Hỏi 117: Thưa Lư Đài Trưởng! Con vô tình đắc tội với người khác, bây giờ người đó yểm bùa hại con, xin Thầy từ bi khai thị cách hóa giải? Đáp 117: Người tụng kinh như chúng ta không cần phải sợ những chuyện này, vì nó không gây tác hại gì nhiều; ngược lại, người làm loại việc này về sau sẽ gặp quả báo rất lớn. Chỉ cần con tụng kinh cho tốt, luôn giữ chánh niệm, tâm trí trong sạch thì sẽ không bị trúng bùa; nếu tâm không chánh, có những suy nghĩ bất thiện thì sẽ dễ bị trúng bùa. Cần phải liên tục niệm 《Chú Đại Bi》mỗi ngày, có thể phát nguyện 1.000 biến: “Cầu xin Quán Thế Âm Bồ Tát và chư vị Thần Hộ Pháp gia hộ con XXX, con sẽ chăm chỉ tu tâm, hoằng pháp độ người!” Nếu đã bị yểm bùa rồi, mỗi ngày cần phải niệm 《Tâm Kinh》 49 biến; 《Giải Kết Chú》 108 biến mỗi ngày để hóa giải oan kết với đối phương. Duy trì việc tụng ít nhất trong một tháng. Trước khi tụng, có thể khấn nguyện: “Cầu xin Quán Thế Âm Bồ Tát từ bi, có chúng sinh vì mê muội đã gây ra mối oán kết thâm sâu với con, xin Bồ Tát giúp con hóa giải, con hôm nay xin được [giải kim tra]. Ngoài ra, cần phát nguyện niệm 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》 108 biến, có thể chia ra nhiều lần để tụng. Người khác hại mình, chắc chắn mình cũng từng làm điều gì đó chưa đúng, nên phải thành tâm sám hối. Tụng 69 tờ Ngôi Nhà Nhỏ cho người cần kinh của bản thân mình; việc yểm bùa là do mời các vong linh ở cõi âm ra tay giúp đỡ, sau khi họ nhận được Ngôi Nhà Nhỏ thì sẽ hóa giải một phần ác duyên, không còn làm hại nữa. Bản thân cũng cần tích đức nhiều hơn, giúp người nhiều hơn, độ người nhiều hơn. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm nội dung liên quan đến hóa giải việc bị yểm bùa trong 《Phật Học Vấn Đáp 174 · Phật tử Pháp Môn Tâm Linh có thể tụng “Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn”》.   117、关于下杠头的问题——《心灵法门佛学问答 一百一十七》2011-08-01 问117:台长您好!我无意中得罪了人,现在他下杠头弄我,求台长开示该怎么化解? 答117: 我们念经的人不用怕这些,不会有太大的伤害,反倒是对方做这种事情,以后的报应会非常大。 只要你好好念经,时刻保持正念、脑子干净,就不会中降头;如果没有正思维,动了坏脑筋,杠头就容易进去。 每天《大悲咒》不要停,可以先许愿1000遍,“求观世音菩萨请护法神保护我XXX,我好好修心,弘法度人!” 如果已经被下杠头的话,需要每天给自己念诵《心经》49遍;《解结咒》每天108遍,化解与对方的冤结。念诵至少一个月。念诵之前可以祈求:“请观世音菩萨慈悲,有迷惑众生对我作不解之冤,请菩萨帮助化解,我今为他解金匝。” 还要许愿念《礼佛大忏悔文》108遍,可以分几次念诵完。人家弄你,肯定你也有做的不好的地方,所以要好好忏悔。 念69张小房子给自己的要经者,下杠头是请下面的灵界帮忙,他们拿到小房子后,会化解一些恶缘,就不会使坏了。 自己还要多做功德,多帮助别人、多度人。 另可参照《佛学问答一百七十四、心灵法门佛友可念药师灌顶真言》中关于化解下杠头的相关内容。

175 câu vấn đáp học Phật, Newsfeed

116 · Về vấn đề nợ tiền, kiện tụng và các mối quan hệ giữa người với người —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 116》2011-07-16

116 · Về vấn đề nợ tiền, kiện tụng và các mối quan hệ giữa người với người —《Pháp Môn Tâm Linh – Phật Học Vấn Đáp 116》2011-07-16 Hỏi 116: Thưa Lư Đài Trưởng! Con đã cho bạn mượn một khoản tiền lớn, bây giờ xảy ra tranh chấp, người ấy không chịu trả, con nên tụng kinh gì để hóa giải? Ngoài ra, gần đây con còn vướng vào một vụ kiện tụng, vậy phải làm sao để hóa giải ạ? Đáp 116: Bất kể là chuyện nợ tiền không trả, hay kiện tụng, thậm chí là những vấn đề liên quan đến quan hệ giữa người với người như bị cấp trên chèn ép, bị đồng nghiệp cô lập, mâu thuẫn với hàng xóm v.v…, thật ra ở một mức độ nào đó đều là sự hiện hiện của oan kết từ kiếp trước trong đời này, và đều có thể hóa giải thông qua việc tụng kinh. Trước hết, trong phần kinh bài tập của bản thân, nhất định phải tụng thật tốt 《Chú Đại Bi》 và 《Tâm Kinh》, mỗi ngày ít nhất 7 biến, càng nhiều càng tốt. Chuyện người ta mượn tiền không trả hoặc làm khó mình, nhìn từ thế gian thì có thể là họ sai, nhưng từ góc độ nhân quả thì chắc chắn là kiếp trước mình đã nợ người ta, nên cần tụng 《Giải Kết Chú》 mỗi ngày 49 biến trở lên, cầu xin Bồ Tát hóa giải oan kết với người đó; đồng thời cũng phải tụng 《Tâm Kinh》 cho đối phương mỗi ngày 7 biến trở lên, cầu xin Bồ Tát gia hộ người đó (niệm tên người đó) khai mở trí huệ, đừng làm khó mình. Niệm 《Tâm Kinh》cũng chính là đang trả nợ, đang hóa giải oan kết. Tụng 《Lễ Phật Đại Sám Hối Văn》 mỗi ngày 3–5 biến để sám hối những nghiệp chướng đã khiến sự việc không được suôn sẻ. Tụng 《Chuẩn Đề Thần Chú》 mỗi ngày 49 biến, cầu cho tâm nguyện được thành tựu, nhanh chóng thoát khỏi hoàn cảnh này. Kết hợp tụng Ngôi Nhà Nhỏ, cứ 2–3 ngày một tờ. Tốt nhất là nên phóng sinh và phát nguyện thêm. 116、关于欠钱、官非等人际关系的问题——《心灵法门佛学问答 一百一十六》2011-07-16 问116:台长您好!我借了朋友一大笔钱,现在出现了纠纷,他不还钱,该怎么念经?另外最近我还惹上了官司,又该怎么化解? 答116: 不管是欠钱不还,还是打官司,甚至别的一些人际关系方面的问题,比如被上司打压、被同事排挤、邻里关系矛盾等等,其实在一定程度上都是上辈子的冤结在这辈子的表现,都可以通过念经来化解。 首先,自己功课里的《大悲咒》和《心经》一定好好读,每天至少要7遍,多多益善。 人家借钱不还或者怎么搞你,在人间来说是可能是他不对的,但前世肯定是你欠了他的,所以需要每天念《解结咒》49遍以上,求菩萨化解和对方的冤结;还要给对方念《心经》每天7遍以上,求菩萨保佑对方(报对方名字)开智慧,不要为难你。同时这个《心经》也是在还债、化解冤结。 《礼佛大忏悔文》每天3-5遍,忏悔导致此事不能顺利的孽障。 《准提神咒》每天49遍,求自己心想事成,能尽快摆脱这种状况。 结合小房子两三天1张。 最好还要放生、许愿。

Lên đầu trang