Tên tác giả: Pháp Môn Tâm Linh/心灵法门

Danh Mục Tra Cứu

Bùa ngải

Mục lục tra cứu (Bùa ngải) 1. Tổng hợp các vấn đề liên quan đến bùa chú Wenda20191213 25:19Cách tụng kinh thỉnh bùa chú ở cửa xuống, #Khán giả nam: Một đồng tu hỏi, bùa thần chú treo trên cổng nhà là do chồng cô ấy thỉnh khi còn sống. Nay cô ấy học Phật rồi, muốn thỉnh xuống, Ngoài trì tụng 777 [7 biến Chú Đại Bi, 7 biến Tâm Kinh, 7 biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn], nên kết hợp bao nhiêu tấm Ngôi Nhà Nhỏ #Đài trưởng trả lời: Thường là niệm, “777” còn phối hợp Ngôi Nhà Nhỏ thì tuỳ duyên. Ví dụ thỉnh xuống thì có thể là 7 hoặc 3 tấm đều được, vì đây không phải là vấn đề lớn lắm (bao nhiêu tấm là tùy nhiên?) đều được   Wenda20191115  20:51 Bùa chú là lệnh bài ở Địa Phủ; Nhà hàng xóm có bùa chú có ảnh hưởng đến nhà mình không? #Nữ thính giả: Sư phụ, bùa chú là thông đạo sao? Chỉ cần có bùa chú, vong linh có thể trực tiếp từ đó chui ra? #Đài trưởng đáp: Con nói nhà có treo bùa chú sao? ( Đúng) Bùa chú thông thường là của Địa Phủ. Nó không phải là thông đạo. Dùng từ ngữ ở nhân gian để nói, thì đó là “ lệnh bài” ( Ồ) Một tờ bùa là một lệnh bài. Có lệnh bài là do quỷ cho con, có cái là do Bồ Tát cho, vậy thì không giống nhau rồi. Quỷ cho con lệnh bài, vậy thì các dã quỷ nhìn thấy con sẽ sợ. Vong quỷ chính thống mà đến để đòi nợ con, thì họ lại không quan tâm điều đó. ( Dạ vâng, nếu như trong nhà hàng xóm có bùa chú, nhà của đồng tu có phải sẽ không thể niệm hết được Ngôi Nhà Nhỏ cho người cần kinh trong căn nhà?) Đúng. Chỉ cần họ có bùa chú, mà nhà con Bồ Tát không đến, và nếu trong nhà có thờ Thần, Tiên, vậy thì có liên quan rồi. Có liên quan con sẽ không thể nào niệm hết được ( Ồ, thì ra là vậy)   Wenda20191011  58:18 Nhà bên trên có bùa chú, nên làm sao để khấn cầu Bồ ​Tát #Nữ thính giả: Trước đây có 1 đồng tu nhờ sư phụ xem đồ đằng, nói là nhà ở lầu trên chỗ cô ấy sống có bùa chú, sư phụ nói là khấn xin Nam Kinh Bồ Tát và thần Hộ Pháp. Đồng tu muốn hỏi làm sao để khấn xin Nam Kinh Bồ Tát và thần Hộ Pháp. #Đài trưởng đáp: Khấn Nam Kinh Bồ Tát không phải liên quan đến vấn đề tôn giáo sao? ( Nhà lầu trên hình như do bàn thờ Phật có vấn đề nên đã đặt một lá bùa) Vậy thì khấn: “ Quán Thế Âm Bồ Tát đại từ đại bi, phù hộ cho lá bùa không làm hại đến con” ( Ồ, nghĩa là lá bùa ở nhà trên không ảnh hướng đến…. với trường hợp mà nhà trên có để bùa như vậy, có phải trong nhà họ sẽ có người cần kinh?) Có, nhất định là có.   Zongshu20191005  24:27Bồ Tát thường xuyên đến bàn thờ Phật, bùa chú của hàng xóm sẽ không có tác dụng #Nữ thính giả: Xin chào sư phụ. Người nữ sinh năm 1960 tuổi Tý, bàn thờ Phật của cô ở phòng ngủ thứ hai, các phòng ở tầng trên và tầng dưới họ đều sử dụng phòng thứ 2 làm phòng ngủ. Cô tự hỏi liệu nó có ảnh hưởng gì đến những người ở tầng trên và tầng dưới không. Cô ấy sợ người khác kiêng kỵ và cảm thấy không thoải mái. Trong lúc trang trí, có người vào xem thì biết nơi đây có đặt một bàn thờ Phật. Cô cảm thấy hàng xóm nhìn thấy mình sẽ tránh xa. #Đài trưởng đáp: Bản thân cô ấy khi đang trang trí nhà cũng không nên để người khác nhìn thấy, biểu hiện qua loa là được, không tốt ( Đúng) Cũng không sao, khấn xin Nam Kinh Bồ Tát và thần Hộ Pháp ( Sư phụ, cô ấy nói nghiêm trọng ở chỗ, cảm giác như có một chiếc máy hút bụi phía trên đầu đang hút da đầu của cô ấy. Cô ấy muốn nhờ sư phụ xem, có phải trên đầu cô ấy bị bỏ bùa?) Do người nhà bên trên không thấy vui ( Ồ, có cảm giác nhà bên trên không được vui lắm) Không vui, người ta có thể đặt bùa chú gì đó ( Đúng, cô ấy chụp hình gửi con, ở ban công có đặt thứ gì đó giống bùa chú, hình dạng dài dài, cũng không biết đó là gì… thật sự là như vậy sao?) Đúng, Nếu như Bồ Tát mà cô ấy thờ không thường xuyên đến, thì lá bùa đó sẽ khởi động, Nếu như Bồ Tát đến, lá bùa sẽ không có tác dụng ( Sư phụ, Bồ Tát của bàn thờ Phật nhà cố ấy có đến không?) Đã từng đến ( Tốt quá. Vậy cô ấy nên niệm Kinh gì để hóa giải) Hóa giải thế nào? Cố gắng niệm Kinh là được, Bồ Tát đến là được. Không được đi tranh cãi với người khác. Các con đã không có pháp lực còn đi gây sự với người ta ( Dạ vâng)   Wenda20180729B   34:57  Xử lý vấn đề bùa chú có viết tên #Nam thính giả: Con của đồng tu trước khi thi đại học, đã thỉnh một lá bùa tên trên bảng vàng, trên đó có viết tên của con trai. Sau khi con trai thi xong đại học, lá bùa đó đặt ở đầu giường. Sau khi học Phật anh ấy biết làm vậy không tốt, muốn niệm Ngôi Nhà Nhỏ để thỉnh xuống. Xin sư phụ chỉ dạy, tấm bùa đã viết

Danh Mục Tra Cứu

Bệnh tật

Mục lục tra cứu (Bệnh Tật) 1. Kinh Bài Tập Dành Cho Người Mắc Bệnh Nan Y- Bệnh Nặng ● Thông thường, nếu một người phát hiện ra mình mắc bệnh các bệnh nan y như ung thư, điều này có nghĩa là nghiệp chướng của người đó đã bùng phát. Những lúc như vậy tốt nhất không nên trì tụng Chú Đại Bi quá nhiều lần; mỗi ngày có thể niệm tụng 21 biến. Nên niệm tụng Tâm Kinh nhiều hơn, 49 biến mỗi ngày. ● Sau khi tình trạng bệnh ổn định, có thể tăng số lần trì tụng Chú Đại Bi lên 49 biến, Tâm Kinh tốt nhất kiên trì tụng niệm 49 biến mỗi ngày. ● Trong những lúc gặp nguy cấp hoặc trước khi phẫu thuật, phải liên tục niệm bộ Kinh này, phải không ngừng niệm Chú Đại Bi và khấn nguyện như sau: “Thỉnh cầu Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quảng Đại Linh Cảm Quan Thế Âm Bồ Tát phù hộ cho con là XXX, <tên đầy đủ của bạn>, giúp con chữa trị và khỏi bệnh ở  <bộ phận cơ thể>. Sớm ngày hồi phục khoẻ mạnh.”. ● Điều quan trọng là những người mắc bệnh ung thư phải kiên trì trì niệm tụng Chú Đại Bi trong suốt quãng đời còn lại của họ. ● Đối với những người mắc bệnh liên quan đến thần kinh hoặc tâm thần, tránh trì tụng Chú Đại Bi quá nhiều lần, thông thường niệm tụng trong 21 biến mỗi ngày Tâm Kinh phải niệm tụng nhiều hơn, thường là 21 hoặc 49 biến mỗi ngày. ● Mỗi ngày nên niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn 3 đến 5 biến để sám hối những nghiệt chướng của mình. Quán Thế Âm Bồ Tát đã chỉ thị cho Sư Phụ, niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn có tác dụng rất tốt trong việc chữa trị bệnh ung thư và các bệnh cấp tính. Lễ Phật Đại Sám Hối Văn  không những có thể  tiêu trừ mà còn kích hoạt nghiệp chướng. Vì vậy, để đảm bảo kết quả tốt cần phải kết hợp với việc niệm Ngôi Nhà Nhỏ. Nói chung, nếu quý vị niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn 3 đến 5 biến mỗi ngày, quý vị sẽ cần phải phối hợp niệm ít nhất 3 đến 5 tấm Ngôi Nhà Nhỏ mỗi tuần cho Người cần kinh của bản thân. Khi số lượng của Ngôi nhà nhỏ có thể đảm bảo, những người mắc bệnh hiểm nghèo có thể niệm Lễ Phật Đại Sám Hối Văn 5 biến mỗi ngày. ● Nếu như nghiệp sát sanh trong kiếp này khá nặng, hoặc tổ tiên đã có nghiệp sát sanh, cần đồng thời niệm thêm Chú Vãng Sanh 27 hoặc 49 biến mỗi ngày để siêu độ những tiểu sinh linh đã bị giết hại. ● Cần niệm và đốt ít nhất 3 Ngôi Nhà Nhỏ mỗi tuần. Tuy nhiên, tốt hơn là nên trì tụng càng nhiều càng tốt. Tốt nhất là  nên phát nguyện và nêu rõ số lượng Ngôi Nhà Nhỏ mà quý vị sẽ niệm trong một đợt. Ví dụ, có thể phát nguyện niệm  21 hoặc 49 tấm Ngôi nhà nhỏ trong một thời gian cụ thể. Sau khi kết thúc đợt đó, quý vị có thể tiếp tục niệm Ngôi Nhà Nhỏ theo từng đợt tương tự cho đến khi cảm thấy khoẻ mạnh trở lại. Ngoài ra, mỗi khi niệm xong 3 đến 4 tấm Ngôi Nhà Nhỏ, quý vị nên đốt chúng càng sớm càng tốt. Đừng đợi cho đến khi hoàn thành đủ số lượng Ngôi Nhà Nhỏ đã phát nguyện rồi mới đốt. ● Nếu quý vị nằm mơ thấy người thân đã mất  hoặc trước đây đã từng phá thai hoặc sảy thai, quý vị nên giúp người đã khuất và đứa trẻ bị phá/sảy thai siêu độ càng sớm càng tốt. Thông thường cần niệm và đốt ít nhất 7 tấm Ngôi nhà nhỏ cho người đã mất (ghi trong Ngôi Nhà Nhỏ: (敬赠     “Child of XXX <XXX là tên người mẹ>”) hoặc người thân đã mất (ghi trong Ngôi Nhà Nhỏ: (敬赠      XXX “<XXX là tên đầy đủ của người đã khuất>”). Sẽ tốt hơn nếu quý vị có thể niệm hơn 21 tấm Ngôi Nhà Nhỏ. ● Bên cạnh đó, quý vị nên phát nguyện. Phát nguyện càng lớn thì hiệu quả càng tốt, nhưng quý vị phải làm được. Ví dụ: Nếu như khỏi bệnh rồi, phải độ bao nhiêu người, hiện thân thuyết pháp, hoằng dương Phật pháp v.v. Nếu nghĩ rằng khả năng của mình còn hạn chế, có thể phát nguyện như sau: “Từ nay về sau con sẽ ăn chay vào ngày mồng 1 và 15 âm lịch”, hay “ Từ nay con sẽ không ăn hải sản tươi sống ”, “Trong suốt quãng đời còn lại, con sẽ không sát sinh” v.v. ● Đồng thời phải nỗ lực phóng sinh, tốt nhất là phóng sinh số lượng lớn. Để có kết quả tốt nhất, quý vị có thể thực hiện phóng sinh vào ngày 1 và 15 âm lịch hàng tháng. Khi đến địa điểm phóng sinh, có thể tụng Chú Đại Bi, Tâm Kinh và Chú Vãng Sanh. Không giới hạn về số biến trì tụng nhưng càng nhiều càng tốt. Trước niệm Kinh, cần nêu rõ họ tên, nguyện như sau: “Thỉnh cầu Nam Mô Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát có thể chữa trị cho con là XXX, <tên đầy đủ của bạn>, ở bộ phận… bị bệnh (bất kì bộ phận bị bệnh nào trên cơ thể)”. ● Nếu thấy bất tiện khi tự mình thực hiện việc phóng sinh, quý vị có thể nhờ người nhà thay mình thực hiện. Để có kết quả tốt nhất, người bệnh nên dùng tiền túi của mình cho việc phóng sinh. Niệm Kinh, Phát  Nguyện, Phóng Sanh, Đại Sám Hối và học tập

Danh Mục Tra Cứu

Bàn Thờ Phật Nhỏ

(Bàn Thờ Phật Nhỏ – Pháp Môn Tâm Linh) LẬP BÀN THỜ PHẬT NHỎ (Pháp Môn Tâm Linh – 心灵法门) ● Câu hỏi về lập bàn thờ Phật nhỏ # Nữ thính giả: Lần trước sư phụ có khai thị, lập bàn thờ Phật nhỏ niệm 7 biến “Chú Đại Bi” và 7 biến “Tâm Kinh” sẽ tốt hơn. Con xin hỏi sư phụ con nên cầu nguyện như thế nào trước khi niệm kinh? # Đài Trưởng đáp: “Hôm nay con lập bàn thờ Phật. Xin Bồ Tát Đại Từ Đại Bi có thể giúp con ___(họ tên mình) lập bàn thờ với lòng thành kính…”. Như vậy là được rồi. # Nữ thính giả: Dạ cảm tạ sư phụ Wenda20200717 30:11 ● Khai thị về bàn thờ Phật nhỏ (BTN) Wenda 2020 4.13 #Thính giả hỏi:  1. Bàn thờ Phật nhỏ Bồ Tát không đến, vậy nhang của bàn thờ Phật nhỏ cuộn cong có nghĩa là gì?  2. Bàn thờ Phật nhỏ bên cạnh lư hương có thể dưng một ít táo thờ cúng Bồ Tát được không? Xin cảm tạ #Đài Trưởng trả lời: 1. Bồ Tát từ bi hiển hóa, không có nghĩa là Bồ Tát đến bàn thờ Phật nhỏ của con 2. Không cần, đây không phải là bàn thờ Phật chính quy. 1. (Hỏi đáp 171) Liên quan đến bàn thờ Phật nhỏ #Hỏi 171: Vị đồng tu có một cái bàn nhỏ chuyên dùng để niệm kinh, Sư phụ đã khai thị rằng anh ta có thể đặt một bức hình nhỏ của Bồ Tát ở trên bàn, khi niệm kinh dâng một nén hương, như vậy sẽ tốt hơn. Xin hỏi, chính xác là làm như thế nào ạ? #Đáp 171: Nếu như có một cái bàn chuyên dùng để niệm kinh thì phải giữ gìn vệ sinh cho sạch sẽ. Còn nếu muốn Ngôi Nhà Nhỏ có tác dụng hiệu quả hơn, có thể dùng một cái lư hương nhỏ thắp một nén hương, vừa niệm kinh vừa chấm Ngôi Nhà Nhỏ, năng lượng sẽ gia tăng gấp mấy lần. Đây là điều phổ biến trong thế giới Phật giáo. Sư phụ đã từng vào nội phòng của nhiều vị Cao tăng Đại đức, tất cả họ đều có một bàn thờ Phật nhỏ, chính là chỗ để niệm kinh trong phòng, đặt một tập Kinh, một lư hương nhỏ và một pho tượng Bồ Tát nhỏ. Vì chúng ta tu tập là chúng ta tôn thờ Quán Thế Âm Bồ Tát. ● Đặt một bức hình Bồ Tát trên bàn thờ Phật nhỏ kích thước khoảng 6 tấc hoặc bằng thẻ hộ mệnh, kích thước lớn nhất không được vượt quá kích thước tờ giấy A4, phải đặt thẳng đứng trên bàn, không được dán trực tiếp lên tường. Quý vị có thể đóng khung hình và dùng giá đỡ phía sau khung hình để đỡ cho thẳng đứng (cả bàn và bức hình Bồ Tát nhỏ không dựa vào tường cũng không sao, không như hình Phật trên Đại Phật Đài chính thức là phải đặt dựa vào tường). ● Phía dưới tượng Bồ Tát tốt nhất nên trải một miếng vải đỏ hoặc vải vàng. Khi không thắp hương có thể dùng một miếng vải đỏ hoàn toàn mới che hình Bồ Tát và lư hương lại. ● Khi dâng hương, trước tiên dâng hương lên bàn thờ Phật lớn (tốt nhất là mỗi vị Bồ Tát đều dâng một nén hương, nếu điều kiện thực sự có hạn có thể chỉ dâng một nén hương trên lư hương của Quan Thế Âm Bồ Tát), sau đó mới dâng hương trên bàn thờ Phật nhỏ, sau đó có thể tắt đèn dầu ở bàn thờ Phật lớn. ● Nếu hương trên bàn thờ Phật nhỏ đã cháy hết mà Quý vị vẫn muốn dâng thêm hương để niệm Kinh nhưng đèn dầu trên ở bàn thờ Phật lớn đã tắt, Quý vị có thể trực tiếp dùng bật lửa thắp hương và dâng trên bàn thờ Phật nhỏ (không nhất thiết phải thắp hương trên bàn thờ Phật lớn cùng lúc). ● Nếu ở nhà không có bàn thờ Phật trang trọng thì thà có một bàn thờ Phật nhỏ như thế này còn hơn là không có bàn thờ Phật nào cả. Có một bức hình, một lư hương, chính là một bàn thờ Phật nhỏ, chí ít cho thấy trong lòng Quý vị hiện hữu Đạo tràng của Bồ Tát rồi. ● Bàn thờ Phật nhỏ này có thể đặt ở chung phòng với bàn thờ Phật lớn, cũng có thể ở phòng sạch sẽ khác. ● Trên bàn thờ Phật nhỏ bình thường không cần cúng dường cốc nước và đèn dầu, bởi vì đây không phải là đài Phật chính quy, nói chung chỉ cần một bức hình Bồ Tát, một cái lư hương là đủ rồi. Cốc nước, hoa tươi, trái cây cũng có thể tùy hỉ mà cúng dường. ● Không quỳ lạy trước bàn thờ Phật nhỏ, chỉ cần dâng hương và chấp tay trước ngực để tỏ lòng thành kính. Bình thường chỉ cần ngồi bên bàn thờ Phật nhỏ niệm Kinh là được. ● Nếu muốn đốt một Ngôi Nhà Nhỏ, tốt nhất nên lễ lạy trước một bàn thờ Phật lớn một cách trang trọng, cầu nguyện rồi đốt theo quy trình. Nếu ở nhà không có bàn thờ Phật lớn thì không nên đốt Ngôi Nhà Nhỏ trên bàn thờ Phật nhỏ mà có thể thắp hương trên bàn thờ Phật nhỏ rồi đốt Ngôi Nhà Nhỏ theo phương pháp dâng Tâm hương. ● Không thể quỳ lạy ở bàn thờ Phật nhỏ như ở bàn thờ Phật lớn. Nếu trong nhà chưa có bàn thờ Phật lớn, nhưng muốn quỳ lạy hoặc muốn đốt Ngôi Nhà Nhỏ trước bàn thờ thì hãy lập một bàn thờ Phật tạm riêng biệt (bàn thờ Phật tạm cần được bày trí đàng hoàng với các lư hương, cốc nước, đèn dầu, v.v. Bàn thờ Phật tạm khác

Lên đầu trang