trợ niệm
Mục lục tra cứu (Trợ Niệm) 1. Người không có tín ngưỡng khi qua đời liệu có bị phán xét giống như những tôn giáo chính thống không ạ? Trích Câu 36: Hỏi Đáp Phật Học Hỏi: Người không có tín ngưỡng khi qua đời liệu có bị phán xét giống như những tôn giáo chính thống không ạ? Nếu là có. Liệu có phải họ sẽ tiếp nhận cùng một hình thức xét xử không ạ? Nếu là không, thì họ sẽ được phân phối như thế nào thưa thầy? Nó có liên quan đến tập tính lúc sinh thời không ạ? Linh Giới thần bí chẳng lẽ cũng giống nhiều địa phương, nhiều quốc gia của chúng ta sao? Đáp: Về cơ bản tất cả mọi người bao gồm cả người không có tín ngưỡng đều sẽ chịu xét xử. Sự phân phối này căn cứ vào nghiệp lực của mỗi người ở cõi người. Căn cứ vào nghiệp lực có thể trực tiếp “Thượng Thiên” (lên trời) hoặc “Nhập Địa” (xuống địa phủ) mà không cần tuyên án. Một loại người là cực ác, sẽ trực tiếp xuống địa ngục; Một loại khác là người rất tốt, sẽ trực tiếp lên thiên đàng. Linh Giới cũng sẽ có nhiều quốc gia, nhiều cõi. Luật địa phủ và luật thiên thượng vốn dĩ đều tồn tại, cũng không vì tôn giáo khác nhau mà có sự khác biệt. Chỉ là khi ở cõi người vì không hiểu rõ địa luật cùng thiên luật, cho nên nghĩ rằng là tôn giáo khác nhau sẽ có người quản lý khác nhau. Đợi đến khi lên thiên đường hoặc xuống địa phủ, con người sẽ hiểu được, thiên luật, địa luật cũng tương đương với pháp luật của nhân gian, đây là một khái niệm. Bất kế có tín ngưỡng tôn giáo hay không, con người sau khi qua đời xuống địa phủ hoặc thăng thiên, đều sẽ tự nhiên bị ràng buộc bởi địa luật hoặc thiên luật. Người không có tín ngưỡng tôn giáo, đền địa phủ cũng sẽ tiếp nhận sự quản chế của địa phủ. Ví dụ như một người Trung Quốc qua đời ở Úc, họ vẫn phải chịu sự quản lý địa luật của địa phủ ở địa phương nước Úc. Nếu là người có tín ngưỡng, bất kể là còn tại thế hay sau khi qua đời, đều do tôn giáo mà họ tín ngưỡng quản lý, đồng thời chịu sự quản lý của thiên luật, địa luật. 2. Khi người tu Pháp Môn Tâm Linh lúc sắp chết, điều quan trọng nhất là phải nghĩ đến Quán Thế Âm Bồ Tát trong tâm Câu hỏi 74: xin hỏi Thầy Lư . Người Trước khi lâm chung. Chúng con là người tu theo pháp môn tâm linh, chúng con nên làm gì trước ,tụng kinh như thế nào, và tụng kinh gì? Người mất thì chúng con nên làm sao, làm thế nào để đối xử với người đã khuất tốt hơn? Giúp họ tụng kinh gì ? Người Mất để bao lâu thì được hỏa táng ? Cần chuẩn bị những gì trước và sau khi hỏa táng? sau khi hỏa táng nên làm gì ? Nội trong 49 ngày phải làm gì? Xin Đài trưởng từ bi khai thị. Trả lời 74: Khi người tu Pháp Môn Tâm Linh lúc sắp chết, điều quan trọng nhất là phải nghĩ đến Quán Thế Âm Bồ Tát trong tâm. Quán Thế Âm Bồ Tát là một trong tây phương tam thánh. Nếu như muốn đến thế giới A Di Đà Phật Tây phương cực lạc. Thì có thể thông qua Quán Thế Âm Bồ tát tiếp dẫn. Không quản ở nhà hay ở bệnh viện, trong tâm luôn phải niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, nếu có thể tụng kinh thì hãy tụng kinh và nhờ người bên cạnh tụng, Chú Đại Bi- Tâm Kinh . LPDSHV. Ba bộ kinh này là cốt lõi của Pháp Môn Tâm Linh. Khi đọc ba bộ kinh này, Bồ Tát Quán Thế Âm nhất định sẽ thấy, nghe và biết được. Đồng thời, ý niệm của anh ấy trong tâm cầu nguyện Quán Thế Âm Bồ Tát, cầu nguyện: “Xin đại từ đại bi Quán Thế Âm Bồ tát phù hộ cho con xxx. ..vượt qua lục đạo luân hồi và con muốn ở bên cạnh Quán Thế Âm Bồ tát . Đồng thời người nhà giúp cầu nguyện đến thế giới Tây phương cực lạc hoặc tứ thánh đạo. Con đường mà người ta có thể đạt được chủ yếu được quyết định bởi nghiệp và công đức của chính người đã khuất. Nếu bản thân căn bản tốt, ít nghiệp chướng, có chánh niệm trợ giúp, thì có thể đến thanh văn đạo. Duyên Giác, Bồ Tát Đạo, tứ thánh đạo hoặc là Tây Phương Cực Lạc đều có thể. Con đường mà người ta có thể đạt được chủ yếu được quyết định bởi nghiệp và công đức của chính người đã khuất. Nếu có nền tảng tốt, ít nghiệp chướng, có chánh niệm trợ giúp, thì có thể đạt đến Tứ Thánh Đạo như Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát Đạo, thậm chí là Tây Phương Cực Lạc. Phàm là người mất mắc bệnh hiểm nghèo, rời thế giới này, có thể đọa vào ba ác đạo, nếu không tụng kinh siêu độ thì khó mà đầu thai, điều này sẽ giúp anh ta đầu thai càng sớm càng tốt.Tốt nhất là nên có người thân bên cạnh trong vài giờ cuối cùng trước khi chết. Đừng chạm vào cơ thể trong vòng tám giờ sau khi chết. Tránh khóc lóc . Tốt nhất là nên tụng kinh nhẹ nhàng, Chú Đại Bi, Tâm Kinh. LPDSHV ,và Kinh A Di Đà”, thánh danh của Phật A Di Đà hay thánh danh của Quán Thế Âm Bồ Tát, đồng thời niệm nhiều nhiều Ngôi Nhà Nhỏ